Người giữ kho vàng của Cách mạng

HNM| 17/05/2010 09:17

(NHN) Bà  Tống Minh Phương, người từng đem 200 cây và ng của gia đình mua nhà  cho Bác Hồ ở trong những ngà y vận nước "ngà n cân treo sợi tóc", cũng là  người giữ kho và ng của Chính phủ sau Tuần lễ và ng (1945), năm nay đã bước sang tuổi 85...

Hoạt động bí mật ở Côn Minh

Bà  Tống Minh Phương gốc ở là ng Kim Liên nhưng cái nghèo đã là m cả gia đình phải dạt sang Côn Minh (Trung Quốc) sinh sống. Khoảng năm 1935, ông Vũ Anh, sau nà y là m Thứ trưởng Bộ Công nghiệp nặng, không thể hoạt động ở Thái Lan được nữa, đã phải sang Côn Minh. Ở đây, ông Vũ Anh tập hợp bà  con Việt kiửu yêu nước và o hội đồng hương. Chỉ một thời gian ngắn, hội đã phát triển, cán bộ được tăng thêm từ trong nước. Trên cơ sở đó, hội đổi tên thà nh Việt Nam cách mạng giải phóng. Bà  Tống Minh Phương và  chồng là  ông Vũ Anh đửu tham gia hoạt động - "Chúng tôi quyên góp, gử­i tiửn vử nước theo đường dây bí mật cho hiệu sách Аồng Xuân. Аây là  hiệu sách lớn nhất của Mặt trận dân chủ Аông Dương ở Hà  Nội, tập hợp rất nhiửu sách của các tác giả Pháp, Trung Quốc... Ngoà i ra, hội còn mua sách vử chủ nghĩa Mác - Lênin ở hiệu sách Аồng Xuân cho hội viên và  kiửu bà o. Nhà  chúng tôi trở thà nh địa điểm họp của hội và  là  cơ sở nuôi giấu cán bộ từ trong nước sang. Tôi mở quán cà  phê Tân Nam vừa che mắt địch vừa có kinh phí nuôi anh em và  mua sách báo, góp thêm quử¹ hội..." - bà  Phương nhớ lại.

Người giữ kho vàng của Cách mạng

Bà  Tống Minh Phương mạnh khửe ở tuổi 85.

Từ năm 1941, Mặt trận Việt minh thà nh lập, hội bắt liên lạc, ủng hộ Việt minh chống Pháp. Năm 1944, ở Côn Minh có một số binh sĩ của lực lượng không quân Mử¹ thuộc phe đồng minh - những người Mử¹ tiến bộ - hứa sẽ giúp ta vũ khí nếu được gặp đại diện chính thức của Việt minh từ trong nước. Tổ chức Việt Nam cách mạng giải phóng bí mật cử­ người đến chiến khu, liên lạc với Mặt trận Việt minh. Sau đó, đích thân Bác Hồ sang Côn Minh, có đồng chí Phùng Thế Tà i đi bảo vệ. Bà  Phương kể: - Bác ở nhà  tôi để tiếp xúc bí mật với những người thuộc phe đồng minh và  hội đà m với họ. Kết quả là  họ đồng ý ủng hộ Mặt trận Việt minh một số vũ khí, thuốc men. Và i tháng sau (từ cuối năm 1944 đến đầu năm 1945), Bác trở lại Pắc Bó lãnh đạo toà n dân gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa già nh chính quyửn. Cách mạng Tháng Tám thà nh công, tôi vẫn chưa được vử quê hương vì Bác bảo tôi phải ở lại để là m cơ sở liên lạc.

Hiến toà n bộ gia sản...

Khoảng giữa năm 1946, quân của Vũ Hồng Khanh theo bọn Tưởng chạy sang Côn Minh phá phách dữ quá, bà  Phương phải bán toà n bộ nhà  cử­a, gia sản chỉ vẻn vẹn trong một buổi tối để vử nước. Gặp lại Bác ở Hà  Nội đã được độc lập, bà  mừng rơi nước mắt. Bà  nhớ như in lúc Bác bảo đồng chí Trần Duy Hưng: "Bác giao cô chú Tống Minh Phương cho chú. Chú bố trí chỗ ăn ở cho cô chú ấy". Sau đó, bà  gặp anh Cả Nguyễn Lương Bằng nhận công tác. Toà n bộ số và ng mang từ Côn Minh vử, bà  hiến cho tà i chính Аảng. Theo sự hướng dẫn của anh Cả, bà  bử ra 100 cây và ng mua nhà  ở số 110, 112, 114 phố Lò Аúc là m nhà  an dườ¡ng cho các đồng chí già  yếu. Hà  Nội lúc nà y đang sôi nổi trong bầu không khí cách mạng và  bộn bử công việc. Cũng khoảng thời gian nà y, bà  hiến tiếp 100 cây và ng để cách mạng mua biệt thự của một Pháp kiửu ở cầu Mới. Аường dẫn và o cổng có hai hà ng liễu rất đẹp nên gọi là  biệt thự cây liễu.

Từ tháng 10-1946, lính Pháp thường gây hấn trong thà nh phố nên Bác ở số 8 phố vua Lê cũng không an toà n. Anh Cả bố trí nhiửu địa điểm ở nội và  ngoại thà nh cho Bác nghỉ đêm. Bác chỉ xuống nhà  112 Lò Аúc một lần. Sau đó, theo lệnh anh Cả, bà  xuống biệt thự cây liễu trông và  dọn dẹp nhà  cử­a để Bác đến họp với các đồng chí trong Thường vụ Trung ương. Nhà  có ba gian, gian đầu dà nh cho Bác ở, gian giữa để hội họp, gian cuối ngăn đôi: vợ chồng Аại tướng Võ Nguyên Giáp ở nử­a gian, bà  ở nử­a gian. Tháng 11-1946, tình hình giữa ta và  Pháp rất căng thẳng. Bác đến đây họp 4-5 buổi, thống nhất các chủ trương lớn của cuộc kháng chiến. Tháng 12-1946, bà  tạm biệt ngôi nhà  nà y, ra Chúc Sơn, Thanh Oai rồi lên chiến khu.

Giữ kho và ng của cách mạng

Từ năm 1947 đến năm 1950, bà  Tống Minh Phương được tin tưởng giao trông coi kho và ng cho Аảng. Số và ng quyên góp được trong Tuần lễ và ng, đồng chí Nguyễn Lương Bằng giao cho bà  quản lý. Khi nà o có phiếu của anh Cả, bà  mới được xuất kho, cân và ng bằng cân tiểu ly cẩn thận... Những năm tháng ở chiến khu gian khổ, nỗi khổ lớn nhất của bà  không phải là  ăn uống kham khổ, sinh hoạt thiếu thốn mà  là  không được ở cùng đồng chí. Ở trong hang đá lạnh lẽo, bà  thèm tiếng người. Mãi đến năm 1948, bà  mới được ở gần mọi người, ăn cùng bếp cơ quan. Thi thoảng, lúc Bác mệt nhiửu hoặc ốm, anh em cận vệ lại đón bà  sang nấu cháo và  chăm sóc Bác. Ở bên Người, niửm hạnh phúc lớn nhất của bà  là  được Người ân cần chỉ bảo bằng tình cảm ấm áp như Cha với con.

Bà  là m thủ kho, một mình một núi và ng của cách mạng như vậy đến năm 1950 thì chuyển công tác khác.

Công việc thầm lặng và  sự đóng góp vô giá của vợ chồng bà  Tống Minh Phương cho cách mạng đã được Nhà  nước ghi nhận ngay trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Ngà y 30-6-1952, Phó Thủ tướng Phạm Văn Аồng đã ký tặng thưởng Huân chương Kháng chiến hạng Ba ghi công: "à”ng và  bà  Tống Minh Phương đã tận tụy với sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời kử³ bí mật, đã cống hiến hết gia tà i cho cách mạng". Năm 1996, bà  được Nhà  nước tặng thưởng Huân chương Аộc lập hạng Ba.

Bà  Phương sống giản dị, thanh bạch. Từ một người Việt Nam yêu nước ủng hộ Việt minh ở Côn Minh những năm 1935, trở thà nh đảng viên Аảng Cộng sản Việt Nam năm 1948, đến nay đã 85 tuổi đời, 62 tuổi Аảng, bà  vẫn giữ trong tim ánh sáng kử³ diệu mà  Bác Hồ đã khai mở cho những người dân yêu nước. Bà  tâm sự: - Tôi được may mắn nấu cơm, nuôi giấu Bác từ những ngà y ở Côn Minh, sau lại được ở gần Bác trên Việt Bắc. Bây giử, học tập và  là m theo tấm gương đạo đức của Bác, tôi nghĩ không phải cao xa gì, mà  là m theo ngay trong công việc giản dị hằng ngà y, không xa hoa, lãng phí, không tham lợi...

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Bài 2: Hà Nội phát huy truyền thống lịch sử, xứng danh Thủ đô anh hùng, ngàn năm văn hiến
    Ngay sau khi tiếp quản Thủ đô (10/10/1954), Đảng bộ và chính quyền Hà Nội đã lãnh đạo Nhân dân khẩn trương khôi phục những cơ sở bị chiến tranh tàn phá, ổn định tình hình, từng bước vượt qua khó khăn, tổ chức lại sản xuất, bảo đảm đời sống Nhân dân, xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
  • Góc nhìn lịch sử mới mẻ, lãng mạn và hào hoa
    Sau gần 3 tháng phát động, Cuộc thi Sáng tác tranh cổ động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đã khép lại với Lễ trao giải thưởng và khai mạc triển lãm được tổ chức tại Nhà triển lãm 45 Tràng Tiền, Hà Nội (từ 10/8 đến 31/8). Những tác phẩm được giới thiệu tại triển lãm góp phần tuyên truyền đậm nét về mốc son và ý nghĩa của Ngày Giải phóng Thủ đô, đồng thời mang đến những góc nhìn mới mẻ về lịch sử hào hùng của Thành phố nghìn năm văn hiến.
  • Tái hiện không gian Hà Nội thời chiến qua triển lãm trực tuyến 3D
    Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, vào ngày 20/9, UBND quận Hoàn Kiếm, Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức khai mạc triển lãm trực tuyến 3D “Hỡi đồng bào Thủ đô!”.
  • Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị miễn, giảm học phí cho học sinh vùng bão lũ
    Ngày 18-9, Bộ GD-ĐT có công văn gửi UBND các tỉnh, thành về việc hỗ trợ học phí cho học sinh tại vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ.
  • Hà Nội xây thêm 29 cầu vượt cho người đi bộ
    Mới đây, Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông đã báo cáo Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đề xuất UBND TP Hà Nội danh mục đầu tư 29 cầu vượt cho người đi bộ trên địa bàn thành phố. Đề xuất này nhằm đảm bảo an toàn giao thông tại các khu vực đông dân cư, nơi tập trung nhiều trường học.
Đừng bỏ lỡ
Người giữ kho vàng của Cách mạng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO