Chúng tôi được dịp đến với trường THCS Nguyễn Du, Tp. Pleiku, Gia Lai, một trong những ngôi trường liên kết chuẩn vử công tác hướng dẫn thực tập sư phạm với Trường Cao đẳng sư phạm Gia Lai. Tiếp đón chúng tôi là nụ cười hiửn của Hiệu trưởng Trần Mậu Nhân. Khi được hửi vử những Giáo sinh thực tập, thầy Nhân vui vẻ: Trường THCS Nguyễn Du chúng tôi cứ mỗi năm 2 đợt Thực tập sư phạm. Đến rồi đi, trường chúng tôi đã trở thà nh điểm liên kết đà o tạo từ bao nhiêu năm rồi. Quan điểm của trường là giúp được phần nà o cho cho các em sinh viên thì chúng tôi đửu hết sức.
Sinh viên thực tập, những bỡ ngỡ là điửu khó tránh khửi, nhà trường luôn tạo điửu kiện cho các em được cùng là m việc với giáo viên có thâm niên giảng dạy. Từ đó, các em dễ dà ng quen dần với môi trường sư phạm và tiến bộ hơn trong nghiệp vụ cũng như nhận thức rõ vử nghử mà các em đã chọn.
Học sinh trường THCS Nguyễn Du, Tp. Pleiku dà nh cho Sinh viên ngà nh Sư phạm thực tập những tình cảm thắm thiết.
Nguyễn Văn Vượng, Sinh viên Trường CĐSP Gia Lai, Chuyên ngà nh Mử¹ thuật cho biết Chúng em có 6 tuần thực tập tại trường THCS thì phải đến 2 tuần mới có thể là m quen được các em học sinh, thế mà vẫn còn run. Một phần vì lần đầu đứng trên bục giảng, cảm thấy lạ lẫm, một phần có lẽ các em cảm thấy giáo sinh thực tập tụi em còn quá trẻ nên lơ luôn. Thà nh ra đứa nà o và o lớp xong nhiửu lúc chúng em đơ người luôn vì các em lơ thì thầy cô cũng pha chút ngại ngùng, nhiửu cảm xúc như không biết nói gì......
Hướng dẫn chúng tôi tham quan trường và gặp gỡ các giáo sinh thực tập, thầy Nhân chia sẻ: Học sinh thì luôn có cái kiểu Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò... Sinh viên thực tập thì trẻ, hiửn, nên bị các em học sinh trêu chọc là điửu khó tránh. Có nhiửu lớp giáo sinh giảng xong tiết học ra như bị tê liệt cả người. Đó là còn chưa tính đến những tiết đánh giá, các em sợ quá cháy cả giáo án. Thà nh ra, để sinh viên có thể hoà n thà nh tốt các đợt thực tập, chúng tôi phải bố trí cho các em được giảng dạy tiết đánh giá ở những lớp chất lượng, học sinh ngoan, không chọc phá....
Hửi vử những khó khăn trong quá trình thực tập, hầu hết những giáo sinh chập chững và o nghử đửu cho rằng việc truyửn tải kiến thức cho học sinh là điửu khó khăn nhất. Bởi, bên cạnh kiến thức được đà o tạo trong môi trường sư phạm thì kiến thức thực tiễn cũng là yếu tố giúp cho những bà i học trở nên sinh động hơn mà điửu nà y thì các em hãy còn thiếu khuyết...
Đó là chưa kể, thời điểm thực tập, nhiửu hoạt động tập thể chà o mừng các ngà y lễ diễn ra liên tiếp, các em hãy còn chân ướt chân ráo trong công tác quản lý, chủ nhiệm nên chịu không ít áp lực khi phải quản lí, điửu hà nh hoạt động của một tập thể như thế. Và nếu chủ nhiệm trúng và o một lớp có nhiửu học sinh quậy phá thì sinh viên thực tập chỉ còn biết rơi nước mắt vì ấm ức, bất lực...mà không là m gì được.
Tuy nhiên, bên cạnh những khó khăn ban đầu lại là những niửm vui nho nhử mà các em học sinh mang lại, phần nà o thắp lên trong các giáo sinh ngọn lửa nghử, là dấu ấn khó phai trong lòng mỗi em.
Lúc đầu, khi mới là m quen với lớp, các em học sinh hãy còn lạ lẫm, ngó lơ các thầy cô thực tập nhưng chỉ hơn tuần sau thì thân thiết, sáp lại gần Một câu thầy, hai câu thầy, nghe vui và thấy mình như người lớn hẳn ra - Trần Vũ Luân, sinh viên ngà nh Vật lý, Trường CĐSP Gia Lai cho biết. Đó là chưa kể những buổi tổ chức hoạt động, vui chơi ngoại khóa...cảm giác như có một sợi dây vô hình, gắn kết tình cảm giữa thầy và trò, giữa giáo sinh và học sinh.
Sinh viên ngà nh sư phạm thực tập những ngà y đầu tiên trong sự nghiệp trồng người tại Trường THCS Nguyễn Du.
Còn với Vũ Thị Mử¹ Thà nh, giáo sinh dạy bộ môn Tiếng Anh thì Là m sao cho học sinh lớp mình hiểu được bà i học là điửu các sinh viên thực tập nói chung và bản thân em nói riêng luôn trăn trở. Khi đứng trước đám đông, đặc biệt là một lớp học, em vẫn còn run rẩy, do đó luôn sợ rằng mình không chuyển tải được hết kiến thức đến các em... Tuy nhiên, sau mỗi tiết dạy, giáo viên hướng dẫn luôn tận tình chỉ bảo những thế mạnh giúp em phát huy và những chỗ còn thiếu sót cần khắc phục trong bà i giảng tiếp theo khiến em cảm thấy có thêm động lực để phấn đấu. Em tin rằng sau đợt thực tập, mỗi sinh viên thực tập chúng em đửu sẽ có những bước tiến, trưởng thà nh hơn trong nghiệp vụ và tích lũy được những kinh nghiệm cần thiết và o đời sau khi tốt nghiệp.
Mỗi sinh viên thực tập ít nhiửu đửu phải va chạm thực tế trong môi trường là m việc tương lai của mình. Riêng với ngà nh sư phạm, áp lực sẽ không hử nhử hơn khi mà tương lai các em hãy còn mử mịt vì nhu cầu tuyển dụng ngà y cà ng hạn chế. Nói vử tương lai của mình, sinh viên thực tập Nguyễn Văn Vượng cười buồn: Có lẽ, đây là kỷ niệm đẹp nhất quãng đời em đấy ạ. Ở đây, các em học sinh quý mến, gọi mình một tiếng thầy nghe thiêng liêng. Tuy nhiên, mai nà y ra trường, không biết mình có được tuyển dụng hay không nữa... Bản thân em cũng mong cầu được hăng say với nghử, được mãi đứng trên bục giảng như thế nà y. Nhưng...hi vọng mong manh lắm vì nhu cầu tuyển giáo viên hiện nay cũng chỉ có hạn....
Hy vọng những ngà y đầu tiên trên bục giảng cùng với tình cảm chân thà nh của những cô cậu học trò nhử nhoi sẽ thắp lửa ước mơ dấn thân trong sự nghiệp trồng người của các sinh viên ngà nh sư phạm đang mùa thực tập...
Mộng Thường “ Hoà ng Long