Nghệ sĩ tự do hướng về 1000 năm Thăng Long

CAND| 26/05/2009 11:25

Аại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà  Nội là  một sự kiện có quy mô lớn, đòi hửi nhiửu công sức và  tâm huyết của tất cả các cấp ban ngà nh thà nh phố Hà  Nội. Thời gian tổ chức Аại lễ không còn nhiửu. Theo đó, Hà  Nội đang tập trung triển khai đồng loạt các công việc chuẩn bị cho sự kiện trọng đại nà y.

Không chỉ lãnh đạo thà nh phố và  những người có chức trách mà  những nghệ sĩ tự do cũng đang dà nh nhiửu tâm huyết cho những dự án nghệ thuật góp phần và o hoạt động chung của dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà  Nội.

Họa sĩ Nguyễn Doãn Sơn và  tác phẩm "Hà  Nội chiến lũy và  hoa"

Tôi gặp họa sĩ Nguyễn Doãn Sơn lần đầu tiên trong buổi ra mắt quử¹ giải thưởng "Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà  Nội". Anh đến với tư cách của một người nhận tặng thưởng của quử¹ nà y do ban giám khảo bình chọn với phác thảo bức tranh lịch sử­ hoà nh tráng "Hà  Nội chiến lũy và  hoa".

Sau gần một năm gặp lại và  có dịp đến tận xưởng vẽ của anh (vốn là  nhà  gử­i xe của một công ty), thấy sự là m việc cần mẫn, được nghe những lời tâm huyết của anh vử dự án nà y tôi mới thấy hết được tình cảm mà  họa sĩ Nguyễn Doãn Sơn muốn dâng tặng mảnh đất ngà n năm văn hiến.

Không đi và o việc thể hiện các tác phẩm vử vua Lý Thái Tổ như nhiửu người từng là m, Nguyễn Doãn Sơn tự tìm cho mình một cách sáng tạo riêng vử những ngà y đầu kháng chiến của quân và  dân thủ đô mùa đông năm 1946.

à tưởng vử bức tranh lịch sử­ nà y với Nguyễn Doãn Sơn được ra đời từ sự gợi ý của họa sĩ Nguyễn Аỗ Bảo - Chủ tịch Hội Mử¹ thuật Hà  Nội và  tác phẩm "Sống mãi với thủ đô" của nhà  văn Nguyễn Huy Tưởng.

Nguyễn Doãn Sơn hiểu được nỗi băn khoăn của họa sĩ Nguyễn Аỗ Bảo vử những dự án mử¹ thuật vử đử tà i lịch sử­ chưa hoà n thiện. à”ng kể vử cuộc chiến ở Hà  Nội năm 1946 - một cuộc chiến hà o hùng, oanh liệt. Hình ảnh những con người thủ đô gan dạ cứ ngấm dần và o tâm trí Doãn Sơn.

Trong trí tưởng tượng của Sơn lúc ấy, một "chiến lũy" với những đồ đạc chất đống, lấp ló hình ảnh một bà  mẹ, một em bé, một anh chiến sĩ... hiện dần lên trong một bức tranh lớn. Khi đó Doãn Sơn đã hứa với họa sĩ là  sẽ vẽ một bức tranh vử cuộc chiến nà y.

"Hà  Nội chiến lũy và  hoa" là  bức tranh lớn với kích thước 9,3m x 2,15m. Phác thảo bức tranh đã được hình thà nh từ các trích đoạn nhử mà  mỗi trích đoạn giống như những thước phim sống động vử lịch sử­, vử những con người thủ đô. Mỗi chi tiết đửu chứa đựng thông điệp nhân văn.

Аó là  hình ảnh chú chó (nhân vật được Doãn Sơn lấy trong tác phẩm "Sống mãi với thủ đô" của Nguyễn Huy Tưởng) được tái hiện trong tranh với "nhiệm vụ" lao xuống hầm cắn địch để cứu người phụ nữ và  một em bé. Аó là  hình ảnh anh tự vệ và  cô gái gánh hoa trong trích đoạn "Chiến lũy và  hoa". Qua đó, tác giả muốn nhắn nhủ rằng: Trong những khoảnh khắc đấu tranh, sự sống và  cái chết luôn cận kử nhưng cái đẹp vẫn cần được chiêm ngườ¡ng, cần phải được dâng tặng cho đời... 

Nghệ sĩ tự do hướng về 1000 năm Thăng Long

Họa sĩ Nguyễn Doãn Sơn đang hoà n thiện bức vẽ.

Tất cả được ghép trên nửn hậu cảnh một ngã ba. Xa nhất là  cầu Long Biên, tiếp đến là  khu phố ta và  con phố theo lối tân thời bị bắn phá. Năm mảng ghép cận cảnh trải rộng trên một khổ lớn, xen kẽ là  những hình ảnh như Hoà ng Thà nh sụp đổ, đất bị cà y xới phát lộ một số hiện vật ngà n năm: Rồi một góc chiến lũy dựng lên la liệt đồ dùng thường ngà y và  một góc là  đửn thử với cây đa, hoa quử³nh, hoa đà o, hoa mai...

Mỗi chi tiết trong tranh là  một chứng nhân, hiện vật lịch sử­, phản ánh cô đọng, đa diện một Hà  Nội trong những ngà y toà n quốc kháng chiến 1946.

Là  họa sĩ sinh ra trong thời bình, lại lao và o đử tà i lịch sử­ nên Doãn Sơn đã gặp không ít những khó khăn từ sự hiểu biết, kiến thức vử lịch sử­, vử nguồn tư liệu... và  cả vử khả năng tà i chính. Nhưng anh đã cố gắng vượt qua tất cả để sáng tạo nên bức tranh chỉ với tâm nguyện rằng đây là  một sự trả ơn với các thế hệ đi trước, mà  trên hết là  để trả ơn Hà  Nội - mảnh đất văn hiến nuôi dườ¡ng, chắp cánh cho khát vọng của anh.

Nghệ sĩ Аà o Anh Khánh và  chuỗi sự kiện nghệ thuật trình diễn vử tình yêu Hà  Nội

Nghệ sĩ Аà o Anh Khánh lúc nà o cũng vậy, vẫn tóc dà i khượt buộc băng đô, vòng xuyến, bộ quần áo bà  ba đen rộng, dáng cao, người gà y mửng như cây sậy. Có lẽ cái dáng người ấy hợp với anh, nhất là  trong những mà n trình diễn có sự kết hợp của âm thanh, ánh sáng, chuyển động và  hóa trang cơ thể, cùng thiên nhiên xung quanh để tạo nên một không khí mà  anh thích.

Lúc đó anh như hóa thân thà nh một kẻ khác, bản năng, hoang dại... và  diễn như "lên đồng". Anh có thể hà ng tiếng đồng hồ hú hét và  ngập mình trong sức nóng của và i chục cây đuốc lớn, với mùi khói của vải tẩm xăng... Anh gọi đó là  nghệ thuật trình diễn (performance art) - một nhánh nghệ thuật đương đại.

Nghệ sĩ tự do hướng về 1000 năm Thăng Long

Một tiết mục của nghệ sĩ Аà o Anh Khánh

Mấy năm trở lại đây, khi những hoạt động biểu diễn nghệ thuật được Nhà  nước mở cử­a tạo điửu kiện phát triển, Аà o Anh Khánh đã khéo léo lôi kéo công chúng nghệ thuật nói chung và  công chúng hội họa nói riêng bằng những hoạt động trình diễn sắp đặt của mình.

Gần đây, cái tên Аà o Anh Khánh ít xuất hiện trước công chúng với những pha trình diễn nghệ thuật. Аơn giản vì anh đang mê mải với toan vẽ, mà u sơn trong khu nhà  sà n dựng đầy tranh nude; trong vườn, ngoà i sân là  những pho tượng kử³ dị biểu thị triết lý phồn thực ở bên kia sông Hồng (Hà  Nội).

Mới đây, trước sự chậm trễ trong các dự án văn hóa của thà nh phố Hà  Nội với Аại lễ 1000 năm Thăng Long, Аà o Anh Khánh có vẻ bức xúc: "Mỗi lần đi qua hồ Hoà n Kiếm, nhìn bảng đồng hồ hiển thị số ngà y đếm ngược, tôi sốt ruột và  lo lắng vô cùng. Tôi nghĩ, để những con số đó có ý nghĩa với người dân Hà  Nội, thà nh phố Hà  Nội mình cũng phải bắt tay và o một việc gì đó".

Là  một họa sĩ tự do nhưng anh không có cảm giác mình nằm ngoà i cuộc chơi mà  còn mong muốn được đóng góp và o ngà y hội lớn nà y.

Аà o Anh Khánh đã quyết định cùng một nhóm các nghệ sĩ đương đại gồm Nguyễn Bảo Toà n, Аặng Thị Khuê, Quách Phương Аông, Аinh Quân, Nguyễn Minh Tâm, Lê Quảng Hà , Doãn Hoà ng Lâm, Nguyễn Quang Huy... và  các nhạc sĩ Kim Ngọc, Vũ Nhật Tân, Trí Minh... tổ chức một chuỗi sự kiện nghệ thuật đương đại bao gồm: sắp đặt, trình diễn, video, múa và  âm nhạc đương đại... trên một quy mô lớn và o những khoảng thời khác nhau gắn liửn với những thời điểm của lịch sử­ Hà  Nội.

Sự kiện thứ nhất mang tên "Hội tụ ánh sáng" sẽ được tổ chức tháng 11/2009 với một cuộc triển lãm quy mô lớn các tác phẩm nghệ thuật dưới hình thức nghệ thuật sắp đặt, điêu khắc, hội họa, video và  âm thanh tương tác.

Sự kiện thứ hai: "Cầu âm thanh" sẽ diễn ra và o tháng 2/2010 với một cuộc trình diễn âm nhạc đương đại có sự kết hợp hỗ trợ của nghệ thuật sắp đặt và  chuyển động.

Sự kiện thứ ba: "Cây đời" diễn ra và o tháng 10/2010 là  sự kiện quy mô nhất trong chuỗi sự kiện dòng chảy 1000 năm. Nghệ sĩ Аà o Anh Khánh sẽ dựng 36 tác phẩm sắp đặt điêu khắc bằng tre cao từ 7 đến 25 m tượng trưng cho sức sống của người Hà  Nội.

Tất cả các tác phẩm sắp đặt nà y sẽ là m nửn cho một cuộc trình diễn lớn với khoảng hơn 100 diễn viên chuyển động cùng nghệ sĩ Аà o Anh Khánh với những mà n khác nhau tượng trưng cho sức sống của Hà  Nội trong quá khứ và  hiện tại. Các sự kiện trên sẽ được thực hiện tại Studio Anh Khánh 5.000m2 và  1 km chiửu dà i đê Ngọc Thụy, Long Biên, Hà  Nội.

Khánh say sưa: "Chúng tôi là m nó không chỉ là  để thửa mãn được những cơn khát vử không gian, vử lử­a, vử âm thanh và  ánh sáng... mà  còn vì đó là  một cách chúng tôi thể hiện tình yêu Hà  Nội của mình".

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Nghệ thuật múa Hàn Quốc “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại”
    Các nghệ sĩ Hiệp hội Múa Gyeonggi Hàn Quốc biểu diễn múa “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại” tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (TP Huế).
Đừng bỏ lỡ
Nghệ sĩ tự do hướng về 1000 năm Thăng Long
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO