Nghệ nhân thắp sáng màu dân tộc trên giấy điệp

Giang Quỳnh| 11/06/2009 01:29

(NHN) Cùng với tranh Hà ng Trống, tranh Аông Hồ được biết đến là  dòng tranh dân gian truyửn thống mang thương hiệu riêng cuả đất Kinh Bắc. Quá trình hiện đại hoá dần là m mất đi nét dân dã ở là ng tranh, nhưng vẫn còn đó, người biết níu giữ cái dân gian để là m nên mà u dân tộc sáng bừng trên giấy điệp, đó là  nghệ nhân Nguyễn Аăng Chế, là ng Аông Hồ, Thuận Thà nh, Bắc Ninh.

Tranh Аông Hồ gà  lợn nét tươi trong

Nghử là m tranh ở Аông Hồ đã có trên dưới 500 năm nay, là ng Аông Hồ có 17 dòng họ thì tất cả đửu là m tranh. Tranh Аông Hồ gồm có 5 thể loại: tranh thử, tranh lịch sử­, tranh chúc tụng, tranh sinh hoạt và  truyện tranh .

Trước kia, cứ từ tháng 7, tháng 8 trở đi là  cả là ng tất bật là m tranh vi mỗi năm, chợ tranh chỉ nhộn nhịp và  tấp nập nhất và o tháng Chạp, họp 5 phiên và o các ngà y 6, 11,16, 21 và  26. đây được coi là  thời kì hưng thịnh nhất của dòng tranh Аông Hồ.

Nghệ nhân thắp sáng màu dân tộc trên giấy điệp

Sau những biến động của lịch sử­, rồi những tác động từ cơ chế thị trường, đến nay chỉ còn 2 gia đình còn giữ được nghử truyửn thống nà y. Gia đình nhà  tôi đến giử đã 22 thế hệ là m tranh, nghệ nhân Nguyễn Аăng Chế tâm sự.

Ngoà i các đặc điểm vử đường nét và  bố cục, nét dân gian của tranh Аông Hồ còn nằm ở mà u sắc và  chất liệu giấy in. Giấy in tranh Аông Hồ được gọi là  giấy điệp, người ta nghiửn nát vử con điệp, một loại sò vử mửng ở biển, trộn với hồ (hồ được nấu từ bột gạo tẻ, hoặc gạo nếp, có khi nấu bằng bột sắn) rồi dùng chổi lá thông quét lên mặt giấy dó. Chổi lá thông tạo nên những ganh chạy theo đường quét và  vử điệp tự nhiên cho mà u trắng với ánh lấp lánh những mảnh điệp nhử dưới ánh sáng.

Mà u sắc sử­ dụng trong tranh là  mà u tự nhiên từ cây cử như mà u đen từ than xoan hay than lá tre, mà u xanh từ gỉ đồng, lá chà m, mà u và ng từ hoa hòe, mà u đử từ sửi son, gỗ vang... Аây là  những mà u cơ bản, không pha trộn và  vì số lượng mà u tương ứng với số bản khắc gỗ, nên thường tranh Аông Hồ chỉ dùng tới 4 mà u.

Nghệ nhân thắp sáng màu dân tộc trên giấy điệp

Tranh Аông Hồ được là m thủ công

Tranh được in hoà n toà n bằng tay với các bản mà u; mỗi mà u dùng một bản, và  bản nét mà u đen được in sau cùng. Nhử cách in nà y, tranh được "sản xuất" với số lượng lớn và  không đòi hửi kử¹ năng cầu kử³ nhiửu. Tuy nhiên vì in trên ván gỗ một cách thủ công, nên tranh bị hạn chế vử mặt kích thước, thông thường các tử tranh không lớn quá 50 cm mỗi chiửu.

Sau khi tốt nghiệp Аại học Mử¹ thuật, ông Nguyễn Аăng Chế là m công tác xuất bản tranh truyửn thống phục vụ nhân dân mỗi dịp Tết đến xuân vử, hơn nữa là  người con đất Kinh Bắc ông luôn đau đáu với dòng tranh truyửn thống, phải là m sao để tranh Аông Hồ  không mai một theo thời gian.

Tâm huyết là  thế nhưng phải đến khi nghỉ hưu ông Chế mới bắt đầu dồn trí lực khôi phục lại dòng tranh, đến nay gia tà i của ông có những bộ khắc cổ cách đây 7; 8 chục năm thậm chí hà ng trăm năm, và  gần 200 mẫu tranh khác nhau, mà  mỗi một loại tranh có từ 4 đến 5 mà u, mỗi mà u tuơng đương với một bản khắc vì thế số lượng bản khắc lên đến con số hà ng nghìn cũng là  điửu dễ hiểu.

Mà u dân tộc sáng bừng trên giấy điệp

Vì miếng cơm manh áo mà  dân là ng phải chuyển sang là m nghử và ng mã, hầu hết các bản khắc trong là ng đửu là  đồ bử đi, họ không quan tâm thậm chí nhiửu gia đình người ta còn dùng để là m cánh cử­a chuồng gà , chuồng lợn.

Không đà nh lòng để dòng tranh dần biến mất, ông Chế tự đi sưu tầm khắp là ng trên xóm dưới, ở cả những vùng lân cận, hễ thoáng thấy nơi nà o còn dấu tích của tranh Аông Hồ là  ông lại đến thuơng lượng để mua lại những bản khắc đó.

Nghệ nhân thắp sáng màu dân tộc trên giấy điệp

Một số bản khắc cổ

Tìm được những bản khắc cổ chính thống của Аông Hồ không phải điửu đơn giản, nhưng đôi khi lại tìm thấy nó rất tình cử: Có lần đến chơi nhà  một người bạn trên phố Trần Nguyên Hãn, Hà  Nội, vô tình tôi nhìn thấy bộ khắc cổ mà  thoáng qua đã biết là  của Аông Hồ, anh bạn đó thấy tôi mê mẩn nên cũng cho tôi luôn, ông Chế kể.

Một số bản khắc cổ thời đó được nghệ nhân Nguyễn Аăng Chế mua với giả rẻ, thậm chí là  cho không vì ít người ngĩ đuợc đến những giá trị của nó sau nà y. Quả thực bây giử hơn 100 bản khắc cổ có tuổi thọ hà ng trăm năm, hà ng nghìn bản khắc mới và  gần 200 mẫu tranh các loại trong đó quý nhất là  bộ tranh Thạch Sanh có từ và i trăm năm trước, đó là  vốn quý của gia đình nghệ nhân mà  cho đến giử nhiửu người tìm mua cũng không có và  ông Chế cũng không có ý định bán.

Tranh Аông Hồ có có một nội dung khác nhau nhưng chung đặc điểm thường là  những hình ảnh sung túc như đám cưới chuột, cảnh hái dừa, cảnh đà n cá chép ... thể hiện mong muốn vử sự sung túc.

Аám cưới chuột là  bức tranh tiêu biểu và  rất quen thuộc với nhiửu người. Tranh mang tính chất hà i hước vử đám cưới của Chuột , đồng thời châm biếm ngụ ý tệ nạn tham nhũng, hối lộ mà  mèo tiêu biểu cho tầng lớp thống trị, chuột là  đại diện cho tầng lớp bị trị.

Nghệ nhân thắp sáng màu dân tộc trên giấy điệp

Nghệ nhân Nguyễn Аăng Chế giới thiệu bức "Аám cưới chuột"

Hình ảnh tranh Аông Hồ còn đi và o thơ, văn rất gần gũi với con người. Ngà y nay lệ mua tranh Аông Hồ treo ngà y Tết đã mai một, là ng tranh cũng thay đổi nhiửu nhưng những mảng tranh mang nét chân quê, nói như nhà  thơ Hoà ng Cầm thì: Tranh Аông Hồ gà  lợn nét tươi trong / Mà u dân tộc sáng bừng trên giấy điệp

Khi đã sống được với nghử là m tranh, ông lại trăn trở tìm hướng phát triển, ông Chế truyửn dạy, hướng dẫn các con cháu theo nghử cha ông để lại. Anh Nguyễn Аăng Tâm, con trai ông Chế cho biết: Аến nay, tất cả 5 anh chị em chúng tôi đửu theo nghử và  có xưởng là m tranh riêng, liên tục sản xuất tranh và  cả gia đình chúng tôi sống đà ng hoà ng được với nghử.

Аể đảm bảo được cuộc sống cũng như có hướng phát triển lâu dà i, năm 2007, gia đình nghệ nhân Nguyễn Аăng Chế đứng ra thà nh lập doanh nghiệp tư nhân tranh dân gian Аông Hồ mang tên "Trung tâm giao lưu văn hóa dân gian tranh Аông Hồ "

Nghệ nhân thắp sáng màu dân tộc trên giấy điệp

Một góc của Trung tâm giao lưu văn hóa dân gian

Doanh nghiệp của gia đình ông được UBND xã Song Hồ tạo điửu kiện cho thuê hơn 5000 m2 đất xây dựng Trung tâm lưu giữ và  bảo tồn. Аến nay, Trung tâm có 3 công trình là  khu sản xuất, khu trưng bà y và  khu triển lãm tranh với số vốn đầu tư lên đến gần 3 tỷ đồng.

Không ngà y nà o là  gia đình ông Chế không phải tiếp khách, có rất nhiửu đoà n khách tham quan cả trong và  ngoà i nước, đây được coi là  điểm hẹn lý thú để du lịch. Thậm chí các trường học cũng đưa học sinh vử tham quan, học tập.

Lý giải vì sao lại tâm huyết với nghử đến thế, nghệ nhân Nguyễn Аăng Chế cho rằng: Tôi cà ng là m cà ng say nghử, tôi luôn tâm niệm rằng mình phải có nhiệm vụ gìn giữ và  phát triển, không thể là m mất đi cái vốn quý của dân tộc, cái độc đáo của vùng quê Kinh Bắc. Аến bây giử cả trong và  ngoà i nước đửu quan tâm đến tranh Аông Hồ, từ đó cà ng thôi thúc tôi là m nghử

Mang trong mình ước vọng là m sống lại chợ tranh Аông Hồ năm nà o, ngoà i công việc sưu tầm, bảo tồn nghử tranh, nghệ nhân Nguyễn Аăng Chế còn sáng tạo ra nhiửu sản phẩm tranh độc đáo, có giá trị nghệ thuật cao, thu hút được sự quan tâm của khách tham quan. à”ng Chế đưa nhiửu bức tranh Аông Hồ nổi tiếng như: Mẹ con đà n lợn , Аánh ghen, Hứng dừa, Аám cưới chuột ... lên lịch, lên những tấm thiệp hoặc bìa những cuốn sổ với nhiửu kích cỡ khác nhau đóng bằng giấy điệp hay những bản khắc gỗ cỡ nhử (dương bản) để phục vụ du khách tham quan mua vử là m kỷ niệm. Nhử vậy, các sản phẩm tranh của ông là m ra được rất nhiửu nơi biết đến.

à”ng Chế dự định sẽ phát triển Trung tâm tranh dân gian Аông Hồ thà nh một khu du lịch sinh thái, kết hợp mở các lớp dạy nghử là m tranh truyửn thống cho con em trong là ng và  những người có niửm say mê hứng thú đối với nghử tranh truyửn thống mang đậm tính nhân văn nà y.

Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long, Hà  Nội, là  người con vùng quê Kinh Bắc, nghệ nhân Nguyễn Аăng Chế có ý định xuất bản một cuốn sách dà y 200 trang mà  ông dà y công sưu tầm từ 3 năm nay, trong đó có gần 200 mẫu tranh khác nhau. Nếu được sự quan tâm của các cấp, ông Chế mong muốn bộ tranh sẽ được sử­ dụng là m quà  tặng cho các vị khách khi tham dự Аại lễ 1000 năm Thăng Long. à”ng cho đó là  vinh dự của là ng nghử cũng như là  sự đóng góp của mình khi hướng tới Аại lễ.

(0) Bình luận
  • Hướng đến xây dựng Thị xã Sơn Tây thành đô thị văn hóa lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Sáng 22/11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình, chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2024 của Thành ủy về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” của Đảng bộ thị xã Sơn Tây.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Nghệ nhân thắp sáng màu dân tộc trên giấy điệp
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO