Tôi biết mình vẫn còn may mắn
Đang chỉ bảo cho mấy học viên vử các kử¹ thuật đan lát, thấy có khách đến thăm, ông ngừng công việc, nhìn chúng tôi rồi nở nụ cười : Đến học nghử hả, và o trong nhà nói chuyện đã....
Dáng người nhử thó, những bước đi tập tễnh lướt trên nửn gạch, dứt khoát và mạnh mẽ. Đó cảm nhận đầu tiên của chúng tôi vử nghệ nhân Nguyễn Văn Trung. Sau một hồi trò chuyện thân tình, biết mục đích của chúng tôi đến, ông cười nói : Mỗi người mỗi nghử ấy mà ...tôi là m công việc nà y vì tôn kính, yêu mến Bác và cũng là để khẳng định bản thân mình thôi.... đôi mắt ông hướng nhìn phía xa xăm.
Sinh ra ở là ng Phú Nghĩa, cậu bé Trung thuở ấy cũng như bao đứa trẻ khác, lớn lên với lời du của bà của mẹ, với những canh thâu trong đèn chuốt từng nan mây của cha, với những cái rá, cái rổ rất đỗi quen thuộc...
Thế rồi tai hoạ như ập xuống tấm thân gầy gộc đen nhẻm và yếu đuối của cậu học sinh lớp 4 nà y. Cơn bạo bệnh đã để lại di chứng hết sức nặng nử, một bên chân của cậu đã bị tật, không thể đi lại. Vẫn hồn nhiên vô tư đòi đi nô đùa cùng chúng bạn, nhưng niửm mong ước nhử nhoi ấy đâu có thà nh hiện thực. Dần dà cậu bé Trung cũng hiểu được sự không may của mình cùng với đó con đường tới trường đã lùi lại phía sau nhường bước cho những tháng ngà y chạy chữa bệnh cho Trung.
Nghệ nhân Nguyễn Văn Trung với bức tranh Bác Hồ bằng mây tre đan
Sau 3 năm chạy chữa nhưng không hiệu quả, cùng với sự động viên giúp đỡ của gia đình, sự nỗ lực của bản thân, cộng thêm lòng kiên trì tập luyện Trung đã có thể đi lại trên đôi chân khập khiễng, tuy khó khăn nhưng không phải nhử đến cây nạng gỗ. Việc đi lại đã cơ bản ổn, thế nhưng là m gì để tồn tại, nhất là đối với một người tật nguyửn như mình : Sau bao đêm trằn trọc suy ngẫm, tôi đã quyết định đi sâu và o nghử mây tre đan truyửn thống của là ng, vừa đã có sẵn một chút kiến thức, lại nhiửu người có kinh nghiệm trong là ng chỉ bảo... anh Trung nhớ lại.
Những bước chân của Trung đã in hằn trên các con đường của là ng, của xã. Nhiửu người khâm phục nghị lực và trí ham học học của Trung. Vốn tính
sáng dạ thông minh, nên anh đã đạt được những bước tiến bộ nhanh. Năm 1970, xã có tổ chức phong trà o thi tay nghử thợ giửi trong các họ các xóm, tôi cũng tham gia, và đạt được giả thợ giửi... tuy giải thưởng không là bao nhưng đó là niễm cử vũ lớn lao vử tinh thần, giúp tôi có thêm nghị lực vươn lên, tôi thấy mình là một người đượcnhận nhiửu may mắn.... anh Trung chia sẻ.
Cái khó là tạo được "hồn" cho tác phẩm
Tuổi nhử thường được các bà các mẹ kể cho nghe chuyện vử Bác, trí tò mò con trẻ đã hửi nhiửu câu khiến người lớn phải phì cười. Chính từ những lần như thế hình ảnh một Bác Hồ đã hình thà nh và lưu giữ trong tâm trí cậu bé Trung.
Sau khi học thà nh nghử, tuổi 18 đôi mươi, anh mà y mò thiết kế các mẫu sản phẩm mới như giử hoa, quả, các tác phẩm nghệ thuật như lọ lục bình. Tôi nghĩ rằng, phải là m ra một sản phẩm mang tính độc đáo và riêng của là ng nghử Phú Vinh vốn đã có tiếng. Và hình ảnh Bác Hồ chợt đến trong mỗi giấc ngủ anh Trung tâm sự.
Năm 1972, thức khuya dậy sớm, đan rồi lại tháo, nhiửu người trong gia đình tưởng anh phát bệnh mới, nhưng khi biết ý định của anh muốn đan hình ảnh Bác bằng chất liệu mây tre truyửn thống của là ng, nhiửu người đã nghi ngử vử sự thà nh công của ý tưởng nà y.
Anh Nguyễn Văn Trung (đứng thứ hai từ trái sang)
Để có nguyên liệu là m, anh Trung phải đi bộ hơn 20 km lên Quốc Oai mua 3 kg mây tươi để lọc lấy 1,5 mây thà nh phẩm. Để có những bức ảnh tư liệu vử Bác, anh phải tìm trong sách báo, nghe nói ở đâu có ảnh Bác là tìm đến xin cho kử³ được. Ngoà i ra anh còn lên tận trường Mử¹ thuật để hửi thêm vử kử¹ thuật từ các thầy để bổ xung thêm kiến thức với mong muốn có những đường đan đẹp nhất .
Sau 3 năm mà y mò, khổ tâm dốc trí, cuối cùng sản phẩm đầu tiên với kích cỡ 60 x 80 cm mang tên Bác Hồ ở chiến dịch biên giới của anh cũng đã hoà n thà nh. Không giấu nổi sự vui mừng sau 3 tháng là m việc cực nhọc, anh đã ngắm đi ngắm lại hà ng chục lần mà không biết chán. Và vui hơn nữa tác phẩm của anh đã đạt HCV tại triển lãm Giảng Võ năm 1996.
Nhớ lại cảm giác đan được bức tranh đầu tiên, anh cho biết, để tạo được thế đứng và có hồn trong từng chi tiết vử con người vĩ đại nà y không phải là đơn giản. Và khó nhất là là m sao để thổi được cái hồn, cái thần và o trong mỗi đường mây. Đôi mắt là phần khó nhất, ở mỗi tư thế đứng, đôi mắt Bác lại khác. Nhiửu bức tôi đan xong buổi đêm thấy ưng ý rồi, nhưng hôm sau lại thấy không ưng, lại tháo ra là m lại, có khi là m chỉ duy đôi mắt mà thôi mà cũng mất đến mấy tháng ấy chứ. Nhưng rồi tôi không cho phép mình hời hợt dù đó chỉ là đan trên chất liệu mây tre.
Đã từng tham gia giảng dạy tại trường Mử¹ thuật Công gnhiệp Hà Nội, từng có một thời gian đi sang các nước bạn để tìm tòi những mẫu mới. Nhưng dù ở nơi đâu, ông cũng luôn tâm niệm là phải cố gắng hoà n thiện bản thân, nâng cao tay nghử. 40 năm có lẻ, qua bà n tay của nghệ nhân tà i tình, đã có hơn 200 bức tranh đan ảnh Bác được là m ra, mỗi bức chứa một tình yêu bao la, lòng kính trọng. Năm 2007, Nguyễn Văn Trung đã được Bộ VHTT phong tặng danh hiệu nghệ nhân.
Không chỉ biết đến mình, nghệ nhân Trung đã mở nhiửu lớp dạy nghử để đà o tạo nghử cho nhiửu đối tượng từ các chị em phụ nữ nghèo đến những người khuyết tật như mình. AnhTrung tâm sự : Đến giử, cuộc sống đã bớt khó khăn, có điửu kiện để giúp mọi người thì mình nên là m, thứ nhất họ có công ăn việc là m và đó cũng là một cách để quảng bá thương hiệu là ng nghử mây tre Phú Vinh nổi tiếng năm xưa....
Chúng tôi rời Phú Vinh khi bóng tà dương đang ngả dần vử phía đồng xa, hình ảnh người nghệ nhân già nhử thó lướt tay trên những đường nan mây để hoạ ảnh Bác Hồ như muốn níu kéo chúng tôi ở lại. Chúng tôi chúc ông sức khửe để có thể truyửn nghử được cho nhiửu thế hệ và cống hiến cho đời những bức ảnh Bác Hồ già u chất nghệ thuật.