Nghe học sinh nói, các nhà  giáo dục giật mình

NLĐ| 25/03/2011 22:28

(NHN) Аối thoại với học sinh, lãnh đạo Sở GD-АT TPHCM thừa nhận những bất cập của chương trình giáo dục được học sinh phản ánh là  đúng và  đang được điửu chỉnh kịp thời.

Nhiửu bức xúc đã được học sinh thẳng thắn trình bà y tại buổi đối thoại với lãnh đạo Sở GD-АT TPHCM và o ngà y 23/3 với sự tham gia của khoảng 130 học sinh đại diện cho các trường THPT trên địa bà n. Trải qua những phút rất thật lòng của học sinh, các nhà  là m giáo dục không khửi giật mình. 

Học sinh thẳng thắn nêu những bất cập trong chương trình giáo dục hiện nay tại buổi đối thoại.

Mở đầu cho buổi đối thoại, em Phan Văn Bu Bi, học sinh Trường THPT Hiệp Bình (quận Thủ Аức), cho biết công tác Аoà n đang chiếm rất nhiửu thời gian học tập của học sinh. Nhất là  trong tháng 3, hà ng loạt các hoạt động vử Аoà n đã là m ảnh hưởng lớn đến quử¹ thời gian học tập, trong khi chương trình học rất nặng khiến học sinh quá tải.

Em Nguyễn Kiửu Mai, học sinh Trường THPT Phú Nhuận, cho rằng chương trình đổi mới phương pháp giảng dạy nặng nử khiến giáo viên không có thời gian mở rộng kiến thức. Muốn hiểu bà i học sâu hơn, học sinh buộc phải đi học thêm. Tại buổi đối thoại, học sinh đã có nhiửu ý kiến vử các môn học khô khan, khó tiếp thu.

Em Trần Trung Kiệt, học sinh Trường THPT Lê Thị Hồng Gấm, cho rằng môn giáo dục công dân cần phải thay đổi bởi quá nặng vử triết lý, không phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT. Còn Tố Như, học sinh Trường THPT Lê Quý Аôn, bức xúc: Ở trường, các em được tạo điửu kiện tìm hiểu tác phẩm văn học nhưng khi là m bà i thi lại yêu cầu chép nguyên văn bà i giảng của giáo viên mới có điểm cao. Cách là m nà y là  áp đặt, là m mất sự sáng tạo của học sinh.

Một vấn đử khá nhạy cảm đã được Thảo Ly, học sinh Trường THPT Tam Phú (Thủ Аức), nói ra: Giữa học sinh với giáo viên đang có tình trạng bằng mặt mà  không bằng lòng. Аiửu nà y sẽ không tạo ra kết quả tốt trong học tập.   

Аây là  lần thứ ba, Sở GD-АT TPHCM tổ chức chương trình đối thoại với học sinh. Theo ông Huử³nh Công Minh, Giám đốc Sở GD-АT TPHCM, thông qua  đối thoại, lãnh đạo Sở GD-АT trực tiếp được lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của học sinh để có những điửu chỉnh kịp thời, phù hợp.

à”ng Huử³nh Công Minh cho rằng những vấn đử học sinh phản ánh đửu đúng. Ví dụ: Vử chương trình học hiện nay khá nặng, gây quá tải cho học sinh nên Bộ GD-АT đang sắp xếp, đổi mới nội dung chương trình. Phía sở cũng nhận thức được rằng việc quá tải không chỉ do nội dung mà  một phần nguyên nhân còn do phương pháp giảng dạy của giáo viên.

Giám đốc Sở GD-АT TPHCM Huử³nh Công Minh cho rằng hiện nay, đã có trường tổ chức đối thoại với học sinh và  là m rất tốt nhưng cũng có trường chưa thực hiện. Thời gian tới, Sở GD-АT sẽ chỉ đạo cụ thể, quyết liệt hơn với những trường chưa thực hiện.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Thế hệ nhà văn 1975 trong không gian văn học đương đại
    Lớp nhà văn sinh từ 1975, chúng tôi gọi là “Thế hệ 1975”, một lực lượng đông đảo (sinh ra trong vòng 20 năm, sau giải phóng miền Nam), các tác giả là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hoặc những cây bút nhiều triển vọng.
  • Thơ ca giải phóng miền Nam: Một hình thái đặc thù trên tiến trình văn học 1954 - 1975
    Trong bức tranh toàn cảnh thơ ca giai đoạn 1954 - 1975 không thể không kể đến thơ ca giải phóng miền Nam, một bộ phận thơ ở tuyến đầu chống Mỹ ngụy, với một đội ngũ nhà thơ triệt để và đầy bản lĩnh trong quan niệm nghệ thuật: lấy thơ ca làm vũ khí chiến đấu “Thơ là súng là gươm” (Lê Anh Xuân). Có thể nói, đây là quan niệm chung chi phối cảm hứng và tư thế diễn ngôn của văn nghệ sĩ trong văn học giai đoạn chiến tranh và cách mạng.
  • Cuộc hành quân đặc biệt
    Tháng 4 mang theo sắc trắng tinh khôi của hoa loa kèn, gợi lên trong tôi bao ký ức không thể nào quên về người cha thân yêu nay đã đi xa. Vào những ngày đầu tháng 4 năm 1975, khi cả nước sục sôi khí thế tiến về giải phóng Sài Gòn, Xưởng phim truyện Việt Nam nhanh chóng cử các nghệ sĩ tinh nhuệ chia thành bốn nhóm gồm biên kịch, đạo diễn, quay phim, thu thanh tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh.
  • Quận Tây Hồ: Dự kiến còn 2 phường sau sắp xếp đơn vị hành chính cơ sở
    Sau khi thực hiện sắp xếp các đơn vị hành chính, quận Tây Hồ dự kiến thành lập 2 đơn vị hành chính cơ sở gồm: Tây Hồ và Phú Thượng.
  • Thị xã Sơn Tây: 3 xã dự kiến sau sắp xếp đơn vị hành chính đậm dấu ấn văn hóa, lịch sử
    Thị ủy – HĐND – UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam thị xã Sơn Tây vừa tổ chức Hội nghị tuyên truyền, triển khai phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội).
Đừng bỏ lỡ
Nghe học sinh nói, các nhà  giáo dục giật mình
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO