Nghe hát xẩm ở chợ Đồng Xuân

TTVH| 11/02/2009 10:14

Аà n bầu, báu vật vô giá của dân tộc, tưởng gần như vắng bóng và  bị thay thế bởi đà n bầu điện nhưng mới đây nó đã được nghệ sĩ nhân dân Xuân Hoạch hồi sinh ngay giữa Hà  thà nh tại một nơi hết sức dân dã: chiếu Xẩm trước cử­a chợ Аồng Xuân và o mỗi tối thứ bảy.

Nghệ sĩ nhân dân (NSND) Xuân Hoạch đã mà y mò phục chế cây đà n bầu mộc từ trong những tư liệu ảnh của người Pháp để lại...

Long đong phận đà n bầu

Cây đà n bầu vốn chiếm thế độc tôn trong lòng mỗi người con đất Việt nhiửu thế kỷ, nhưng tới nử­a cuối thế kỷ 20 khi các nhạc cụ điện ngà y cà ng phổ biến thì phong trà o cải tiến để âm thanh lớn bắt đầu phát triển và  nở rộ. Аó cũng là  thời điểm báo hiệu những thăng trầm của đà n bầu.

Và o những năm 1950, đà n bầu điện bắt đầu xuất hiện trong các đoà n văn công. Giáo sư Phạm Minh Khang, nguyên Chủ nhiệm khoa Lý luận Sáng tác Chỉ huy, Học viện à‚m nhạc Quốc gia Việt Nam (Học viện à‚m nhạc Quốc gia Việt Nam) cho rằng: Sự xuất hiện tiếng đà n điện phù hợp với thời điểm ấy, khi các đoà n phải tập trung biểu diễn phục vụ chiến sĩ và  nhân dân. Аể phục vụ đông đảo công chúng một cách hiệu quả cần phải có âm thanh lớn, các nghệ sĩ đã sáng tạo ra việc lắp thêm ô-ri-ông-tông khuếch đại âm thanh. Sáng tạo nà y rất độc đáo vì nó vẫn giữ được hồn cốt của tiếng đà n bầu, từ nhấn nhá đến rung, kể cả những tiếng phát ra từ sự tác động giữa que gảy với dây đà n rất đặc trưng của đà n bầu.

Và i thập niên sau, thêm một là n sóng cải tiến nhạc cụ, nhiửu nghệ sĩ đã lắp thêm mô-bin kèm theo cái loa như loa nén cỡ nhử. Cũng từ thời điểm ấy đà n bầu điện có thể rung, nhấn nhá thêm nhiửu cung bậc nhưng nó đã khác xa với cây đà n bầu cổ truyửn và  rất dễ lẫn với âm thanh của nhiửu nhạc cụ điện du nhập khác như guitar điện, guitar Hawai...

Theo các chuyên gia, lần cuối cùng đà n bầu mộc đến với đông đảo công chúng cách đây đã 30 năm. Năm 1978, Nhạc hội Аà n bầu lần đầu được tổ chức từ sáng kiến của cố giáo sư, nhạc sĩ Lưu Hữu Phước nguyên là  Viện trưởng Viện à‚m nhạc. Nhạc sĩ Thao Giang, lúc ấy là  Phó trưởng Khoa Nhạc cụ Truyửn thống của Trường à‚m nhạc Việt Nam (nay là  Học viện à‚m nhạc Quốc gia Việt Nam) đã được sự chỉ đạo của Giám đốc, nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương vử việc đặt những cây đà n bầu nà y để khai thác, áp dụng trong giảng dạy tại trường: Cụ Phước muốn tổ chức Nhạc hội vì cụ muốn cây đà n bầu cổ truyửn trở vử với vị trí vốn có của nó, đồng thời cũng là  dịp nhìn nhận để tiếp tục phát triển cây đà n cải tiến. Không thể quên được lần ấy tiếng đà n bầu mộc độc đáo được các nghệ nhân Thân Аức Chinh (Bắc Giang), Nguyễn Văn Nguyên (Hà  Nội), Nguyễn Ngọc Thư, Nguyễn Văn Quang (Hải Phòng)....

Không ai biết thời điểm chính xác cây đà n xuất hiện, song nhà  nghiên cứu Hoà ng Kiửu dẫn lời cụ nghệ nhân Nguyễn Văn Nguyên: Аà n bầu tương truyửn chính là  báu vật mà  Bụt ban cho thái tử­ Trần Quốc Аĩnh trong lúc bị người em ruột hãm hại bơ vơ giữa nơi rừng sâu. Cũng từ đấy hát xẩm ra đời gắn với đà n bầu. Có lẽ cũng do gắn với hát xẩm và  những nghệ nhân mù lòa cơ cực nên đà n bầu cũng cùng chung số phận hẩm hiu! Rồi mãi đến năm 1892 đà n bầu mới được những người hát xẩm Bắc kử³ đưa và o Huế và  khoảng đầu thế kỷ 20 người ta mới thấy một số nhạc sĩ tà i tử­ dùng đà n bầu để hòa tấu trong dà n nhạc...

Nghe hát xẩm ở chợ Đồng Xuân

NSND Xuân Hoạch và  cây đà n bầu mộc do ông chế tác

Và  mối duyên nợ với tiếng hồn dân tộc

NSND Xuân Hoạch được Nhà  nước phong tặng danh hiệu nghệ sĩ ưu tú năm 1993 và  NSND năm 2007 do những đóng góp cho cây đà n nguyệt. Song, ông lại luôn bị tiếng đà n bầu ám ảnh. Quê ông ở Thái Bình, từ nhử đã ngấm tiếng bầu cùng những là n điệu chèo. Аược học đà n nguyệt chính quy tại Trường à‚m nhạc Việt Nam nhưng ông vẫn học lửm đà n bầu ở lớp của thầy Bá Sách. NSND Xuân Hoạch kể: Аà n bầu với tôi như một món nợ. Chừng nà o chưa trả lại được cho nhân dân tiếng đà n bầu dân tộc thì chừng đó gánh nợ vẫn còn đeo đẳng bên tôi.

Theo NSND Xuân Hoạch, cây đà n bầu mộc có nhiửu đặc điểm khác biệt với đà n bầu hiện nay. Hộp cộng to, cần đà n cứng cáp, và  que đà n thì rất dà i, có khi dà i bằng cái đũa con. Khi đánh, sự tác động giữa que đà n lên dây đà n sẽ tạo một tiếng phụ nghe rất hay, rất đặc trưng của tiếng đà n bầu mộc, vì thế nó mới được ví như tiếng kêu tích tịch tình tình tang. Аà n bầu ngà y nay đã hoà n toà n mất đi âm sắc nà y. Tư thế chơi đà n cũng rất đẹp chứ không phải cúi gầm mặt như đà n bầu điện hiện nay.

Quá trình chế tác đà n bầu mộc của NSND Xuân Hoạch không hử đơn giản. Có quá nhiửu khâu phải thực hiện. Аầu tiên phải nhớ lại cây đà n ngà y xưa mà  nghệ sĩ từng được tận mắt thưởng thức kết hợp với những tấm ảnh đà n bầu do người Pháp chụp đầu thế kỷ 20 ở Hà  Nội, sau đó vẽ ra để định dạng kích thước. Việc chọn chất liệu phục chế cũng không đơn giản. Xưa các cụ dùng gỗ hoặc tre to để là m hộp đà n, sau khi suy nghĩ và  tham khảo, ông quyết định chọn chất liệu tre là m bầu đà n.

Bử ra không biết bao nhiêu thời gian rong ruổi khắp các điểm bán tre nứa mới có thể tìm cho ra một cây ưng ý. Ngay như quả bầu nậm, dù chỉ có tác dụng giúp cho cây đà n thêm duyên dáng nhưng ông cũng phải nhử anh em họ hà ng ở tận Quảng Trị gử­i ra. Vì thời điểm ấy không thể tìm được bầu nậm khô ở Hà  Nội. Có đầy đủ nguyên liệu là m đà n rồi mới đến khâu quan trọng nhất là  chế tác. Phải chú ý từng chi tiết nhử để là m sao khi cây đà n thà nh hình có thể phát ra được âm thanh tốt nhất. Mãi tới năm 1990, ông mới phục chế xong cây đà n bầu mộc đầu tiên. Rồi đà n thử­, thu băng và  đem khoe những người bạn thân thiết.

Tiếng đà n bầu mộc hôm đó của NSND Xuân Hoạch đã trở thà nh cảm hứng ra đời tác phẩm Du thuyửn trên sông Hương đậm chất âm nhạc Huế lại pha chút âm nhạc Hát Văn của nhạc sĩ Thao Giang. Аó là  một bản nhạc với sự góp mặt của bốn nhạc cụ, trong đó ngoà i đà n bầu còn có ba nhạc khí gõ là  mõ, thanh la và  trống. Trao tặng NSND Xuân Hoạch tổng phổ bản nhạc, nhạc sĩ Thao Giang động viên: Аây là  tác phẩm viết cho đà n bầu mộc sẽ thể hiện được tính năng cây đà n và  tà i nghệ của người nghệ sĩ biểu diễn. Nhưng phải tập để là m sao chỉ một mình có thể đảm đương tất cả các nhạc cụ nà y. Các cụ nghệ nhân đà n bầu xưa vẫn là m được điửu nà y.

Quả là  một điửu không đơn giản trong khi tay đà n, hai chân phân ba loại nhạc cụ mà  mỗi chân lại phải đảm đương hai kiểu tiết tấu khác nhau (một chân nhịp thuận và  một chân là  tiết tấu đảo). Các cụ nghệ nhân thời xưa không phải lúc nà o cũng sử­ dụng chiêu độc nà y nhưng cụ nà o cũng thạo việc tay vừa gảy đà n vừa đánh trống, chân giậm nhịp rất điệu nghệ...

Hiện thuộc quân số của Nhà  hát Ca múa nhạc Việt Nam nhưng muốn gặp NSND Xuân Hoạch phải tìm tới Trung tâm Phát triển Nghệ thuật à‚m nhạc Việt Nam (Trung tâm) tại đình Hà o Nam. Vì cứ rảnh ông lại tới đây truyửn dạy cho các bạn yêu nghệ thuật truyửn thống vử đà n nguyệt, đà n bầu, đà n đáy, hát văn và  hát xẩm...

Học sinh của ông đủ lứa tuổi, có cụ bà  hơn 80 đến học lại những câu hát ru, có cháu bé chỉ hơn 10 tuổi. Nhưng điửu ông trăn trở là  cho đến nay, vẫn chưa tìm được một học trò cưng để giao lại những bí quyết phục chế đà n bầu nguyên gốc. à”ng bảo để có thể thể hiện đà n bầu theo đúng lối truyửn thống dân tộc để đạt được yêu cầu đơn giản nhất chí ít cũng phải mất ba năm dồn toà n tâm toà n lực, còn đạt độ nhuần nhuyễn thì phải mất cả cuộc đời. Mà  bây giử, tìm được một người trẻ yêu và  dám hy sinh tất cả cho cây đà n bầu thật như đáy bể mò kim...

(0) Bình luận
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
  • Quận Tây Hồ: Nâng cao vai trò nêu gương trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU
    Vừa qua, Quận uỷ Tây Hồ đã tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành uỷ "Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh".
  • Chú trọng xuất bản các tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Theo Chỉ thị 30 – CT/TU, ngày 19/2/2024 của Thành ủy Hà Nội, việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là quá trình lâu dài, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ tiến hành thường xuyên. Trong đó yêu cầu Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tăng cường vai trò định hướng các hội chuyên ngành, các chi hội; động viên văn nghệ sĩ, nhà báo tích cực tham gia, sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật, các tác phẩm báo chí có giá trị về tư tưởng nghệ thuật, góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ, cảm thụ văn hóa của Nhân dân, hình thành nhân cách chuẩn mực, nhất là giới trẻ, lan tỏa giá trị thanh lịch, văn minh của người Hà Nội trong thời kỳ mới.
  • Cán bộ, đảng viên gương mẫu đi đầu đẩy mạnh xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh
    Đối với việc thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” trên địa bàn huyện Đông Anh, Bí thư Huyện uỷ Đông Anh Lê Trung Kiên đề nghị Ban Thường vụ Huyện ủy chủ trì, chỉ đạo các cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị, xã hội xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát các đơn vị trong việc thực hiện Chỉ thị.
  • Chung sức đồng lòng thực hiện hiệu quả mục tiêu xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Chỉ thị số 30-CT/TU về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” đã nêu rõ, lịch sử văn hiến hơn 1000 năm Thăng Long - Hà Nội hun đúc nên giá trị cốt cách của người Hà Nội thanh lịch, văn minh. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân Thủ đô trong việc phát huy những phẩm chất của người Hà Nội thanh lịch, văn minh, làm cho những giá trị đó thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, các quan hệ xã hội, trong gia đình và từng người dân.
  • Xây dựng nhà trường trở thành cái nôi nuôi dưỡng, bồi đắp nhân cách; giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong học sinh Hà Nội
    Thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU, ngày 19/02/2024 của Thành ủy Hà Nội về việc tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, nhiều trường học trên địa bàn Thành phố đẩy mạnh các chương trình giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong học sinh Hà Nội; hoàn thiện các tiêu chí xây dựng “Trường học hạnh phúc”... Tiêu biểu trong số đó phải kể đến trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, Hà Nội.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Quận Thanh Xuân: Kiên quyết nói “Không” giao xe cho học sinh chưa đủ điều kiện tham gia giao thông
    Phó Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân (TP. Hà Nội) Lê Hồng Thắng vừa cho biết, UBND quận mới đây đã ban hành Kế hoạch thực hiện quy định của pháp luật về “Không giao xe cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông” trên địa bàn quận.
  • Khởi tranh Giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc Press Cup 2024
    Ngày 21/11, tại Tòa nhà Hội Nhà báo Việt Nam (Hà Nội) đã diễn ra buổi Họp báo và Công bố Vòng chung kết Giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc Press Cup lần thứ 8 năm 2024.
Đừng bỏ lỡ
Nghe hát xẩm ở chợ Đồng Xuân
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO