Nghe hát xẩm ở chợ Đồng Xuân
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 10:14, 11/02/2009
Nghệ sĩ nhân dân (NSND) Xuân Hoạch đã mà y mò phục chế cây đà n bầu mộc từ trong những tư liệu ảnh của người Pháp để lại...
Long đong phận đà n bầu
Cây đà n bầu vốn chiếm thế độc tôn trong lòng mỗi người con đất Việt nhiửu thế kỷ, nhưng tới nửa cuối thế kỷ 20 khi các nhạc cụ điện ngà y cà ng phổ biến thì phong trà o cải tiến để âm thanh lớn bắt đầu phát triển và nở rộ. Đó cũng là thời điểm báo hiệu những thăng trầm của đà n bầu.
Và o những năm 1950, đà n bầu điện bắt đầu xuất hiện trong các đoà n văn công. Giáo sư Phạm Minh Khang, nguyên Chủ nhiệm khoa Lý luận Sáng tác Chỉ huy, Học viện à‚m nhạc Quốc gia Việt Nam (Học viện à‚m nhạc Quốc gia Việt Nam) cho rằng: Sự xuất hiện tiếng đà n điện phù hợp với thời điểm ấy, khi các đoà n phải tập trung biểu diễn phục vụ chiến sĩ và nhân dân. Để phục vụ đông đảo công chúng một cách hiệu quả cần phải có âm thanh lớn, các nghệ sĩ đã sáng tạo ra việc lắp thêm ô-ri-ông-tông khuếch đại âm thanh. Sáng tạo nà y rất độc đáo vì nó vẫn giữ được hồn cốt của tiếng đà n bầu, từ nhấn nhá đến rung, kể cả những tiếng phát ra từ sự tác động giữa que gảy với dây đà n rất đặc trưng của đà n bầu.
Và i thập niên sau, thêm một là n sóng cải tiến nhạc cụ, nhiửu nghệ sĩ đã lắp thêm mô-bin kèm theo cái loa như loa nén cỡ nhử. Cũng từ thời điểm ấy đà n bầu điện có thể rung, nhấn nhá thêm nhiửu cung bậc nhưng nó đã khác xa với cây đà n bầu cổ truyửn và rất dễ lẫn với âm thanh của nhiửu nhạc cụ điện du nhập khác như guitar điện, guitar Hawai...
Theo các chuyên gia, lần cuối cùng đà n bầu mộc đến với đông đảo công chúng cách đây đã 30 năm. Năm 1978, Nhạc hội Đà n bầu lần đầu được tổ chức từ sáng kiến của cố giáo sư, nhạc sĩ Lưu Hữu Phước nguyên là Viện trưởng Viện à‚m nhạc. Nhạc sĩ Thao Giang, lúc ấy là Phó trưởng Khoa Nhạc cụ Truyửn thống của Trường à‚m nhạc Việt Nam (nay là Học viện à‚m nhạc Quốc gia Việt Nam) đã được sự chỉ đạo của Giám đốc, nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương vử việc đặt những cây đà n bầu nà y để khai thác, áp dụng trong giảng dạy tại trường: Cụ Phước muốn tổ chức Nhạc hội vì cụ muốn cây đà n bầu cổ truyửn trở vử với vị trí vốn có của nó, đồng thời cũng là dịp nhìn nhận để tiếp tục phát triển cây đà n cải tiến. Không thể quên được lần ấy tiếng đà n bầu mộc độc đáo được các nghệ nhân Thân Đức Chinh (Bắc Giang), Nguyễn Văn Nguyên (Hà Nội), Nguyễn Ngọc Thư, Nguyễn Văn Quang (Hải Phòng)....
Không ai biết thời điểm chính xác cây đà n xuất hiện, song nhà nghiên cứu Hoà ng Kiửu dẫn lời cụ nghệ nhân Nguyễn Văn Nguyên: Đà n bầu tương truyửn chính là báu vật mà Bụt ban cho thái tử Trần Quốc Đĩnh trong lúc bị người em ruột hãm hại bơ vơ giữa nơi rừng sâu. Cũng từ đấy hát xẩm ra đời gắn với đà n bầu. Có lẽ cũng do gắn với hát xẩm và những nghệ nhân mù lòa cơ cực nên đà n bầu cũng cùng chung số phận hẩm hiu! Rồi mãi đến năm 1892 đà n bầu mới được những người hát xẩm Bắc kử³ đưa và o Huế và khoảng đầu thế kỷ 20 người ta mới thấy một số nhạc sĩ tà i tử dùng đà n bầu để hòa tấu trong dà n nhạc...
NSND Xuân Hoạch và cây đà n bầu mộc do ông chế tác
Và mối duyên nợ với tiếng hồn dân tộc
NSND Xuân Hoạch được Nhà nước phong tặng danh hiệu nghệ sĩ ưu tú năm 1993 và NSND năm 2007 do những đóng góp cho cây đà n nguyệt. Song, ông lại luôn bị tiếng đà n bầu ám ảnh. Quê ông ở Thái Bình, từ nhử đã ngấm tiếng bầu cùng những là n điệu chèo. Được học đà n nguyệt chính quy tại Trường à‚m nhạc Việt Nam nhưng ông vẫn học lửm đà n bầu ở lớp của thầy Bá Sách. NSND Xuân Hoạch kể: Đà n bầu với tôi như một món nợ. Chừng nà o chưa trả lại được cho nhân dân tiếng đà n bầu dân tộc thì chừng đó gánh nợ vẫn còn đeo đẳng bên tôi.
Theo NSND Xuân Hoạch, cây đà n bầu mộc có nhiửu đặc điểm khác biệt với đà n bầu hiện nay. Hộp cộng to, cần đà n cứng cáp, và que đà n thì rất dà i, có khi dà i bằng cái đũa con. Khi đánh, sự tác động giữa que đà n lên dây đà n sẽ tạo một tiếng phụ nghe rất hay, rất đặc trưng của tiếng đà n bầu mộc, vì thế nó mới được ví như tiếng kêu tích tịch tình tình tang. Đà n bầu ngà y nay đã hoà n toà n mất đi âm sắc nà y. Tư thế chơi đà n cũng rất đẹp chứ không phải cúi gầm mặt như đà n bầu điện hiện nay.
Quá trình chế tác đà n bầu mộc của NSND Xuân Hoạch không hử đơn giản. Có quá nhiửu khâu phải thực hiện. Đầu tiên phải nhớ lại cây đà n ngà y xưa mà nghệ sĩ từng được tận mắt thưởng thức kết hợp với những tấm ảnh đà n bầu do người Pháp chụp đầu thế kỷ 20 ở Hà Nội, sau đó vẽ ra để định dạng kích thước. Việc chọn chất liệu phục chế cũng không đơn giản. Xưa các cụ dùng gỗ hoặc tre to để là m hộp đà n, sau khi suy nghĩ và tham khảo, ông quyết định chọn chất liệu tre là m bầu đà n.
Bử ra không biết bao nhiêu thời gian rong ruổi khắp các điểm bán tre nứa mới có thể tìm cho ra một cây ưng ý. Ngay như quả bầu nậm, dù chỉ có tác dụng giúp cho cây đà n thêm duyên dáng nhưng ông cũng phải nhử anh em họ hà ng ở tận Quảng Trị gửi ra. Vì thời điểm ấy không thể tìm được bầu nậm khô ở Hà Nội. Có đầy đủ nguyên liệu là m đà n rồi mới đến khâu quan trọng nhất là chế tác. Phải chú ý từng chi tiết nhử để là m sao khi cây đà n thà nh hình có thể phát ra được âm thanh tốt nhất. Mãi tới năm 1990, ông mới phục chế xong cây đà n bầu mộc đầu tiên. Rồi đà n thử, thu băng và đem khoe những người bạn thân thiết.
Tiếng đà n bầu mộc hôm đó của NSND Xuân Hoạch đã trở thà nh cảm hứng ra đời tác phẩm Du thuyửn trên sông Hương đậm chất âm nhạc Huế lại pha chút âm nhạc Hát Văn của nhạc sĩ Thao Giang. Đó là một bản nhạc với sự góp mặt của bốn nhạc cụ, trong đó ngoà i đà n bầu còn có ba nhạc khí gõ là mõ, thanh la và trống. Trao tặng NSND Xuân Hoạch tổng phổ bản nhạc, nhạc sĩ Thao Giang động viên: Đây là tác phẩm viết cho đà n bầu mộc sẽ thể hiện được tính năng cây đà n và tà i nghệ của người nghệ sĩ biểu diễn. Nhưng phải tập để là m sao chỉ một mình có thể đảm đương tất cả các nhạc cụ nà y. Các cụ nghệ nhân đà n bầu xưa vẫn là m được điửu nà y.
Quả là một điửu không đơn giản trong khi tay đà n, hai chân phân ba loại nhạc cụ mà mỗi chân lại phải đảm đương hai kiểu tiết tấu khác nhau (một chân nhịp thuận và một chân là tiết tấu đảo). Các cụ nghệ nhân thời xưa không phải lúc nà o cũng sử dụng chiêu độc nà y nhưng cụ nà o cũng thạo việc tay vừa gảy đà n vừa đánh trống, chân giậm nhịp rất điệu nghệ...
Hiện thuộc quân số của Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam nhưng muốn gặp NSND Xuân Hoạch phải tìm tới Trung tâm Phát triển Nghệ thuật à‚m nhạc Việt Nam (Trung tâm) tại đình Hà o Nam. Vì cứ rảnh ông lại tới đây truyửn dạy cho các bạn yêu nghệ thuật truyửn thống vử đà n nguyệt, đà n bầu, đà n đáy, hát văn và hát xẩm...
Học sinh của ông đủ lứa tuổi, có cụ bà hơn 80 đến học lại những câu hát ru, có cháu bé chỉ hơn 10 tuổi. Nhưng điửu ông trăn trở là cho đến nay, vẫn chưa tìm được một học trò cưng để giao lại những bí quyết phục chế đà n bầu nguyên gốc. à”ng bảo để có thể thể hiện đà n bầu theo đúng lối truyửn thống dân tộc để đạt được yêu cầu đơn giản nhất chí ít cũng phải mất ba năm dồn toà n tâm toà n lực, còn đạt độ nhuần nhuyễn thì phải mất cả cuộc đời. Mà bây giử, tìm được một người trẻ yêu và dám hy sinh tất cả cho cây đà n bầu thật như đáy bể mò kim...