Nghe hát xẩm ở chợ Đồng Xuân

Quỳnh Giang| 27/03/2009 08:17

(NHN) Trong tiửm thức của giới trẻ ngà y nay đã không còn hứng thú với những điệu quan họ ngọt ngà o, những vở tuồng hay những câu xẩm...họ không mặn mà  thậm chí quay lưng với âm nhạc dân tộc. Vậy tôi, bạn, chúng ta, những người trẻ nghĩ gì khi truyửn thống dần bị lãng quên? tinh hoa dân tộc dần bị đánh mất?

Аã thà nh thói quen, và o các tối thứ 7 hà ng tuần khán giả Thủ đô lại tìm đến cổng chợ Аồng Xuân để nghe và  xem các nghệ sĩ của Trung tâm Phát triển nghệ thuật âm nhạc Việt Nam biểu diễn hát xẩm. Mặc dù mới nhen nhóm phát triển trong và i tháng gần đây nhưng loại hình nghệ thuật rất kén người nghe nà y đã thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân Hà  Thà nh. Hơn nữa, đây cũng là  dịp để quảng bá cho khách du lịch hiểu hơn vử âm nhạc dân gian Việt Nam.

Với nhiửu người, khi tìm đến với buổi biểu diễn chỉ đơn thuần là  sự tò mò. Họ ngạc nhiên khi giữa một Hà  Nội hiện đại và  ồn ã lại xuất hiện những người mặc áo thâm, đeo kính, đội nón lá vừa kéo nhị vừa say sưa với những bà i xẩm, những điệu hát trống quân hay những câu quan họ ngọt ngà o. Họ ngạc nhiên khi giữa những âm thanh hỗn độn của đường phố bất chợt nghe thấy tiếng trống chầu, tiếng sênh phách, tiếng hát ngân nga trong vắt.

Nghe hát xẩm ở chợ Đồng Xuân

Một tiết mục xẩm

Từ chỗ thấy "hay hay", "là  lạ" họ dần để ý, tìm hiểu và  trở thà nh khán giả trung thà nh trong mỗi buổi tối thứ 7 ở cổng chợ Аồng Xuân. Bạn Nguyễn Lan Anh, sinh viên trường Kinh tế Quốc dân cho biết: "Tôi chỉ được nghe nói qua sách báo hay ti vi vử xẩm, chầu văn chứ chưa được nghe biểu diễn bao giử. Bây giử được "tai nghe mắt thấy" thì dần thấy thích chứ không cảm thấy "khó nghe".

Có thể coi âm nhạc dân gian là  hiện thân của cái hồn Việt Nam, nghe và  cảm nhận những gì được coi là  tinh tuý của âm nhạc Việt Nam. Chị Аỗ Thị Nương, ở phố Hà ng Than nói: "Hồi bé tôi cũng được nghe hát xẩm nhưng nghe là  chỉ nghe thôi, bây giử mới cảm nhận được từng câu, từng chữ trong mỗi bà i hát. Hầu như tuần nà o tôi cũng ra đây nghe hát ".

Phải chăng khi người ta tất bật với guồng quay của cuộc sống, lo với nỗi lo của cơm áo gạo tiửn, đã cám cảnh với những âm thanh sôi động nơi phố phường thì trong tiửm thức họ lại muốn tìm vử với " ngà y xưa" với những giai điệu ngọt ngà o là m mê đắm lòng người, chân tình và  mộc mạc của "mắt í a mắt cười là  cười lóng lánh í a cùng là  như sao.." hay "Hà  Nội như động tiên sa, sáu giử tắt hết đèn xa đèn gần, vui nhất có chợ Аồng xuân, mùa nà o thức nấy xa gần xem mua..."

Nghe hát xẩm ở chợ Đồng Xuân

Tiết mục chầu văn" Cô bé thượng ngà n"

Không chỉ những người Việt tìm đến chợ đêm nghe hát để tìm vử "hồn quê" mà  hát xẩm còn níu kéo được bước chân của những "ông tây bà  đầm". Anh Fred Thrather, người Mử¹ đang hà o hứng đứng nghe và  chụp ảnh bên chiếu hát cho biết: "à‚m nhạc của các bạn rất thu hút tôi".

àt ai biết được rằng để có được những buổi biểu diễn phục vụ khán giả và o mỗi buổi tối cuối tuần là  sự vất vả, lao tâm khổ tứ của các nghệ sĩ tâm huyết với nghử. Sau quá trình sưu tầm và  nghiên cứu, từ năm 2005 đến nay Trung tâm Phát triển nghệ thuật âm nhạc Việt Nam đã dựng lại nhiửu bà i hát, điệu múa đang có nguy cơ bị thất truyửn như "Con đĩ đánh bồng", "Xẩm tà u điện", "Vui nhất có chợ Аồng Xuân"...để trình diễn phục vụ công chúng.

Giới trẻ 8x, 9x hiện nay có thể coi là  quá trẻ để có thể cảm nhận được hết âm nhạc truyửn thống mà  họ cho là  "khó nghe" hay nhạc " già " không? Những điửu tưởng chừng như không thể ấy lại đã và  đang dần xuất hiện giữa Hà  Nội. Hy vọng trong tương lai hát xẩm thu hút nhiửu công chúng hơn.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Quận Thanh Xuân: Kiên quyết nói “Không” giao xe cho học sinh chưa đủ điều kiện tham gia giao thông
    Phó Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân (TP. Hà Nội) Lê Hồng Thắng vừa cho biết, UBND quận mới đây đã ban hành Kế hoạch thực hiện quy định của pháp luật về “Không giao xe cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông” trên địa bàn quận.
  • Khởi tranh Giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc Press Cup 2024
    Ngày 21/11, tại Tòa nhà Hội Nhà báo Việt Nam (Hà Nội) đã diễn ra buổi Họp báo và Công bố Vòng chung kết Giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc Press Cup lần thứ 8 năm 2024.
Đừng bỏ lỡ
Nghe hát xẩm ở chợ Đồng Xuân
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO