Bán tà i sản khách hà ng với giá bèo?!
Theo đơn của bà Phùng Thị Thơm: Công ty Thanh Hoa có vay vốn của Ngân hà ng VietinBank “ CN Thanh Hóa theo các hợp đồng tín dụng số 09470461/HDTD ngà y 16/01/2009 với tổng số tiửn là 14 tỉ đồng; hợp đồng số 2011.04/HDTD với tổng số tiửn là 14 tỉ đồng; HĐ số 2011.28/HDTD ngà y 25/05/2011 với số tiửn là 5 năm tỉ đồng... Các hợp đồng vay vốn nà y đửu với mục đích kinh doanh của doanh nghiêp.
Do quá trình kinh doanh gặp khó khăn nên Công ty của bà Thơm đã chậm trả cho ngân hà ng trong một khoảng thời gian. Tuy nhiên, ngà y 19/8/2013, Công ty Thanh Hoa và Ngân hà ng Vietinbank “ Chi nhánh (CN) Thanh Hóa có thửa thuận giữa hai bên vử số nợ. Theo đó, Công ty Thanh Hoa còn nợ Ngân hà ng Vietinbank số tiửn 27,3 tỷ đồng (con số là m tròn), gồm: nợ gốc 24.009.618.181 đồng + lãi trong hạn 3.335.164.011 đồng + lãi quá hạn 7.379.025 đồng và tiửn án phí sơ thẩm là 67.676.000 đồng. Thửa thuận trên được công nhận theo Quyết định số 15/2013/CĐST-KDTM ngà y 26/8/2013 của TAND TP.Thanh Hóa.
Ngà y 01/11/2013, Chi cục THADS TP.Thanh Hóa ra quyết định cườ¡ng chế kê biên, xử lý tà i sản Số 01, đối với QSDĐ tại số 383 (thửa đất 57, tử bản đồ số 9, diện tích 153m2 đất ở) và QSDĐ tại số 381 (thửa số 56, tử bản đồ số 9, diện tích 312,85m2, gồm 200m2 đất ở + 112m2 đất vườn, đửu mang tên vợ chồng ông Nguyễn Minh Đức và bà Phùng Thị Thơm và công trình xây dựng trên đất cùng toà n bộ thiết bị kèm theo khách sạn Long Nam - 11 tầng có diện tích xây dựng 315m2, tổng diện tích sà n là 3.350m2), tại địa chỉ 381, 383 Trần Hưng Đạo, phường Nam Ngạn, TP. Thanh Hóa.
Điửu đáng nói là theo kết quả thẩm định giá ngà y 2/12/2013 của Công ty CP Thông tin và Thẩm định giá Tây Nam Bộ, chi nhánh Thanh Hóa thì trị giá số tà i sản kê biên trên là 39.813.000.000 đồng (Gần 40 tỷ đồng). Tuy nhiên, sau 11 lần bán đấu giá không thà nh, cơ quan THADS tỉnh Thanh Hóa đã giảm giá tà i sản nà y xuống còn 15,3 tỷ đồng (là m tròn số).
Đến ngà y 22/8/2016, Cục THADS tỉnh Thanh Hóa tiếp tục ra quyết định số 01/QĐ-CTHADS cườ¡ng chế chuyển giao nhà cùng tà i sản trên đất với số tà i sản kê biên bán đấu giá trên cho Ngân hà ng VietinBank - CN Thanh Hóa để trừ và o số tiửn Ngân hà ng được thi hà nh án với giá bán là 15.312.545.233 đồng.
Ngà y 8/9/2016 Chi cục thi hà nh án TP Thanh Hóa đã tổ chức cườ¡ng chế khách sạn Long Nam bà n giao cho Ngân hà ng VietinBank.
Bà Thơm cho rằng tà i sản của Công ty Thanh Hoa đã được thẩm định trị giá là 39.813.000.000 đồng nhưng cơ quan thi hà nh án tỉnh Thanh Hóa lại giao cho Ngân hà ng VietinBank Việt Nam CN Thanh Hóa chỉ tính trị giá có 15.312.545.233 đồng là không phù hợp. Động thái nà y của cơ quan chức năng gây thiệt hại cho Công ty lên tới 24.500.454.767 đồng.
Không đồng ý với quyết định của Cục thi hà nh án tỉnh Thanh Hóa và Ngân hà ng Vietinbank, bà Thơm là m hà ng loạt đơn kêu cứu gửi tới các cơ quan ban ngà nh nhưng vẫn không được xử lý thửa đáng.
Có vi phạm tín dụng?
Được biết, năm 2012, trước tình hình khó khăn của nửn kinh tế, Chính phủ hối thúc ngà nh ngân hà ng cần cơ cấu lại nợ đối với doanh nghiệp có triển vọng phục hồi sản xuất nhưng đang gặp khó khăn vử tà i chính.
Theo chỉ đạo nà y, ngà y 23/4/2012, Ngân hà ng Nhà nước ban hà nh Quyết định số 780/QĐ-NHNN cho phép tổ chức tín dụng khi gia hạn nợ cho khách hà ng thuộc nhóm trên được giữ nguyên nhóm nợ như đã được phân loại trước khi điửu chỉnh.
Cụ thể, quyết định trên quy định: Để phản ánh khách quan khả năng trả nợ của khách hà ng trong điửu kiện hiện nay, các khoản nợ được điửu chỉnh kử³ hạn trả nợ, gia hạn nợ do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hà ng nước ngoà i đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hà ng có chiửu hướng tích cực và có khả năng trả nợ tốt sau khi điửu chỉnh kử³ hạn trả nợ, gia hạn nợ được giữ nguyên nhóm nợ như đã được phân loại theo quy định trước khi điửu chỉnh kử³ hạn trả nợ, gia hạn nợ.
Theo Ngân hà ng Nhà nước, Quyết định 780 là một giải pháp nhằm góp phần hỗ trợ và tháo gỡ cho các doanh nghiệp đang gặp khó khăn tạm thời và có triển vọng phục hồi sản xuất kinh doanh.
Thông tin trái ngược giữa các cấp ngân hà ng
Trao đổi với báo chí quanh thông tin tố cáo của doanh nghiệp, ông Phạm Văn Lâm - Giám đốc chi nhánh Thanh Hóa cho hay: Công ty Thanh Hoa có vay nợ của Vietinbank Thanh Hóa để đầu tư khách sạn, và các dịch vụ cho khách sạn. Đến năm 2012, Công ty Thanh Hoa có khó khăn vử kinh doanh và đã xin cơ cấu nợ theo Quyết định số 780/QĐ-NHNN của Ngân hà ng Nhà nước và đã được Ngân hà ng Vietinbank cho cơ cấu nợ theo Quyết định nà y. Công ty Thanh Hoa đã trả được khoảng 3 đến 4 tháng. Sau đó, tiếp tục và không trả nợ theo đúng cam kết, và khoản nợ của Công ty Thanh Hoa đã thuộc nợ xấu nhóm 5 buộc ngân hà ng Vietinbank chuyển sang tố tụng tại tòa.
Tuy nhiên, trao đổi với PV, bà Phùng Thị Thơm cho biết: Công ty Thanh Hoa là khách hà ng thường xuyên, lâu năm và có uy tín với Ngân hà ng Vietinbank Thanh Hóa. Công ty đã có nhiửu giao dịch tín dụng với ngân hà ng nà y nhưng chưa khi nà o xảy ra nợ xấu nợ khó đòi. Từ khi ông Phạm Văn Lâm vử là m giám đốc, cùng với sự khủng hoảng kinh tế toà n cầu, Công ty có gặp khó khăn, công nợ của CN Ngân hà ng Vietinbank có bị chậm trả nhưng chưa đến mức nợ khó đòi, không hiểu sao vị tân Giám đốc nà y lại là m khó một khách hà ng thường xuyên và có lịch sử tín dụng tốt như vậy?.
Trong thời gian đó Công ty Thanh Hoa không những không được cơ cấu nợ như Quyết định số 780/QĐ-NHNN để có cơ hội phục hồi sản xuất, kinh doanh mà lại bị ngân hà ng Vietinbank đưa thẳng ra tố tụng khiến công ty Thanh Hoa không còn khả năng trả nợ, đẩy doanh nghiệp bên bử vực phá sản, bà Thơm bức xúc.
Điửu kử³ lạ là , trả lời báo giới, ông Phạm Văn Lâm nhấn mạnh, khi đưa khoản nợ của công ty Thanh Hoa ra cơ quan tố tụng, khoản nợ nà y đã thuộc nhóm 5 (nhóm nợ xấu khó đòi), nhưng theo Báo cáo chi tiết quan hệ tín dụng số 2016/S10A của công ty Thanh Hoa do Trung tâm Thông tin Tín dụng Quốc gia Việt Nam “ Ngân hà ng Nhà nước Việt Nam ngà y 08/09/2016, thì khi ngân hà ng Vietinbank đưa Công ty Thanh Hoa ra tố tụng thì nợ của Công ty mới thuộc nhóm 2(?). Vì sao lại có sự khác biệt nà y? Thông tin ông Lâm nói và thông tin của Ngân hà ng Nhà nước sao lại vênh nhau tới 180 độ?
Còn nữa, ông Lâm khẳng định: Năm 2011 công ty Thanh Hoa đã có những dấu hiệu không trả được nợ, đến năm 2012 thì rơi và o nợ xấu. Thế nhưng, điửu khó hiểu là nếu năm 2011 doanh nghiệp đã có dấu hiệu không trả được nợ cũ, vậy vì lý do gì năm 2012 ngân hà ng Vietinbank lại tiếp tục cho DN nà y vay tiửn? Bằng chứng là Vietinbank Thanh Hóa tiếp tục có hợp đồng tín dụng số 2012.03.23/HDTD ngà y 23/03/2012 với tổng số tiửn là 9.500.000.000đ với Công ty Thanh Hoa, với mục đích kinh doanh của doanh nghiệp?
Khoản nợ của công ty Thanh Hoa có thực sự nguy hiểm đến mức, phải đưa ra tố tụng tại tòa hay không? Những thiệt hại nà o công ty Thanh Hoa gặp phải khi không được cơ cấu nợ? Thực hư việc siết nợ khách sạn giá bèo ra sao, chúng tôi sẽ tiếp tục là m rõ.