Nếp sinh hoạt của trẻ đảo lộn sau Tết

vnE| 31/01/2012 10:19

(NHN) Quen chơi khuya và  ngủ thả phanh tới 8-9h sáng suốt đợt nghỉ Tết dà i, sáng nay, cu Bin nhất định không chịu dậy tới trường dù mẹ dỗ dà nh rồi nạt nộ. Cuối cùng, sợ muộn là m, chị Hoà i đà nh để con ở nhà  với người giúp việc.

Tới công sở ngà y đầu năm, chỉ vừa kịp chúc nhau và i câu, không ít chị em có gia đình ở cơ quan chị Hoà i đã than thở cảnh gia đình nháo nhà o vì nếp sinh hoạt đảo lộn. Chị Hoà i (Nghĩa Tân, Hà  Nội) cho biết, trong những ngà y nghỉ, cậu con trai 6 tuổi theo bố mẹ vử quê nội và  được ông bà  cho "sổ lồng", thích ăn, chơi, ngủ lúc nà o cũng được. Hằng ngà y, bé thường theo người lớn đi chúc Tết, ăn uống ở hết nhà  nà y tới nhà  khác, tối đến lại mải chơi với mấy anh em họ hay bạn cùng xóm nên toà n ngủ khuya.

"Mình cũng lo con khó trở lại nếp cũ khi bắt đầu phải đi học nên mấy hôm vừa rồi đã bắt con đi ngủ sớm hơn, nhưng bố cháu lại bênh, bảo cứ để con chơi nốt. Kết quả là , sáng nay gọi thế nà o cu cậu cũng không chịu dậy, cuộn chặt chăn rên rỉ, mè nheo", chị Hoà i kể.

Cuối cùng, chị Hoà i đà nh gọi điện xin phép cô giáo cho con nghỉ với lý do "cháu ho nhiửu vì vử quê lạnh".

Ảnh: Minh Thùy.
Nhiửu bé quen nếp ăn, chơi thả phanh dịp Tết nên không thích đi học lại. Ảnh: Minh Thùy.

Cũng rơi và o hoà n cảnh như chị Hoà i, sáng nay, chị Ngọc (Thanh Trì, Hà  Nội) phải vất vả lắm mới đưa được cô con gái 3 tuổi và o lớp.

"Nà ng nà y rất thích được đi chơi, đi ăn cỗ nên mấy ngà y Tết hí hử­ng lắm, giử không muốn đi học lại. Mẹ đưa đi học thì nà ng la khóc um xùm, y như lần đầu tiên đến trường vậy", chị Ngọc nói.

Tới trường con, chị cũng bắt gặp không ít cảnh tượng tương tự: Bố mẹ vội và ng vì không muốn đi là m muộn ngà y đầu năm, con thì khóc lóc nhùng nhằng không chịu và o lớp...

Ngoà i nỗi lo con chưa trở lại được nếp sinh hoạt thường ngà y, không thích tới lớp, sau Tết, chị Ngọc còn cuống cuồng vì bé bị táo bón nặng. "Mình không quản được, để con ăn quá nhiửu kẹo, bánh, rồi uống coca, lại lười ăn rau... nên mấy ngà y liửn bé không đi ngoà i được, phải thụt tháo", chị nhăn mặt.

Nhà  chị Thục (Mử¹ Аình, Hà  Nội) thì lại nháo nhác vì osin vử nghỉ quá lâu chưa trở lại.

Con gái chị vừa tròn tuổi rườ¡i, bình thường ở nhà  với người giúp việc và  có nử nếp sinh hoạt khá quy củ. Thế nhưng, từ khi bác osin vử quê nghỉ, cặp vợ chồng trẻ đi đâu chúc Tết, ăn uống cũng tha con theo, rồi giử giấc ăn ngủ của con lộn tung theo bố mẹ... Tới hôm qua vẫn chưa thấy người người giúp việc tới, gọi điện thì họ ậm ừ chẳng hẹn chính xác hôm nà o ra, chị Thục mới tá hửa nhử người chăm con giúp.

"Sáng nay may quá có bà  dì qua trông hộ để đi là m. Nhưng con bé quen hơi mấy hôm nghỉ, nên lúc mẹ đi khóc như mưa, nhất định không theo bà  khiến mình cũng lấn bấn mãi. Vừa gọi điện vử nhà , thấy bà  dì kể, nà ng cứ đi khắp nhà  tìm mẹ rồi khóc, cũng chẳng chịu để bà  cho ăn", chị Ngọc thở dà i.

Chị cho biết, điửu chị lo nhất là  người giúp việc không quay trở lại, khi đó, tìm người mới đầu năm khó như mò kim đáy bể, mà  công việc của hai vợ chồng đửu bận, chẳng thể ở nhà  giữ con.

Rút kinh nghiệm đầu năm ngoái mệt nhoà i mới đưa được hai con và o nếp cũ, từ trước Tết năm nay, anh Trung (Аội Cấn, Hà  Nội) đã lên kế hoạch ăn - ngủ - học cho cậu con trai lên lớp 2 và  cô con gái học lớp lá.

"Mấy ngà y trước Tết, ngoà i thời gian giúp bố mẹ dọn và  trang trí nhà , hai bé nhà  mình vẫn phải ngồi và o bà n để là m bà i tập cô giáo giao. 3 ngà y Tết thì bọn trẻ được chơi thả phanh nhưng vẫn phải đi ngủ trước 11 giử, trừ đêm giao thừa. Từ mùng 5 Tết trở ra thì tối nà o bố hoặc mẹ cũng cùng con vừa học vừa chơi, rồi đi ngủ đúng giử, sáng dậy sớm", anh Trung chia sẻ "bí kíp".

Chính nhử thực hiện những cách đơn giản nà y mà  sáng nay, mới 6h rườ¡i sáng, cả hai bé nhà  anh đã thức dậy tỉnh táo, ăn sáng rồi đi học đúng giử. "Các con còn có vẻ rất hà o hứng trở lại trường", anh Trung kể.

Anh cho biết, để các con và o quy củ, bản thân bố mẹ cũng phải chịu khó giữ được nếp sinh hoạt điửu độ. Năm ngoái, tận dụng những ngà y nghỉ, vợ chồng anh thường ngủ nướng rồi để các con được tự do thích gì là m nấy, nên cuối cùng, đến ngà y đi là m, cả hai vợ chồng đửu dậy muộn, các con cũng uể oải không muốn đi học.

"Người xưa vẫn quan niệm ngà y đầu năm thuận lợi thì cả năm suôn sẻ, nên vợ chồng mình cũng cố gắng để là m sao ngà y đầu tiên trở lại với công việc, học hà nh, bố mẹ và  con cái đửu chủ động, hứng khởi, để mọi điửu thuận lợi", anh Trung nói.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
Nếp sinh hoạt của trẻ đảo lộn sau Tết
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO