Nên cho cụ rùa Hồ Gươm 'sống thử­'

Bee.net| 27/10/2009 15:15

Với các công bố khoa học vử việc phát hiện những cá thể cùng loà i với rùa Hồ Gươm tại nhiửu địa phương trên cả nước, các nhà  khoa học hy vọng, trong tương lai, có thể nhân nuôi giống rùa quý hiếm nà y, tránh cho cụ Rùa trước nguy cơ truyệt chủng.

Аã từng tìm thấy trứng rùa Hồ Gươm

à”ng Nguyễn Xuân Thuận, nguyên điửu phối viên chương trình rùa Việt Nam (thuộc Chương trình rùa Châu à APT) cho biết, các kết quả điửu tra trên quy mô rộng khắp đã khẳng định loà i rùa nà y từng phân bố dọc theo sông Dương Tử­, phía Аông Trung Quốc và  lưu vực sông Hồng thuộc miửn Bắc nước ta.

Các cuộc nghiên cứu toà n diện dọc theo sông Hồng và  vùng phụ lưu phía Bắc Việt Nam cũng cho thấy, rùa  Hồ Gươm (tên khoa học là  Rafetus swinhoei) đã từng tồn tại ở các tỉnh Yên Bái, Phú Thọ, Hòa Bình, Hà  Tây và  Thanh Hóa.

Nên cho cụ rùa Hồ Gươm 'sống thử­'

Cụ Rùa Hồ Gươm đang được trưng bà y tại Hà  Nội

à”ng Trần Ước (Hạ Hòa, Phú Thọ) cho hay, trước đây ở Ao Châu có hà ng chục con giải, thỉnh thoảng vẫn nổi lên trên mặt nước. Trong thời gian từ năm 1967 - 1987, chính ông Ước đã bắt được khoảng hơn 20 con, con lớn nhất nặng tới 60 - 70kg, con nhử nhất cũng nặng tới 32kg.

à”ng Lê Bất Trị (Lâm Lợi, Hạ Hòa, Phú Thọ) cũng bắt được khoảng 15 con trong giai đoạn 1985 - 1995. Tuy nhiên, các khảo sát cũng cho thấy trong và i thập niên gần đây, loà i rùa nà y gần như biến mất khửi khu vực phân bố của chúng.

Tất cả những người được phửng vấn ở Phú Thọ, Yên Bái, Là o Cai, Hà  Tây, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An đửu cho rằng, hiện nay những cá thể rùa nà y còn rất ít và  đã suy giảm rất nhiửu so với những năm 1980.

"Аiửu quan trọng là  chúng ta phải tìm được những cá thể rùa Rafetus swinhoei hiện đang còn tồn tại. Không ai có thể nói chắc rằng, rùa Rafetus swinhoei hiện còn sinh sống tại những nơi mà  ngà y xưa chúng đã từng sinh sống", ông Thuận nhấn mạnh

Qua những đợt khảo sát, TS Nguyễn Văn Sáng (nguyên cán bộ của Viện Sinh thái & Tà i nguyên Sinh vật) khẳng định, loà i rùa vẫn còn trong tự nhiên. Những người dân ở khu vực suối Hai (Hà  Tây cũ) nói, có thể còn 4 con rùa Rafetus swinhoei nữa.

Ngoà i ra, tại khu vực đập Аồng Mô (Hà  Tây cũ), năm 2008 khi vỡ đập nà y, một con rùa Rafetus swinhoei nặng khoảng 86 kg đã xuất hiện, sau đó được người dân tự nguyện trả lại hồ. Аiửu nà y chứng tử việc rùa Rafetus swinhoei còn trong tự nhiên là  có. 

Nên cho cụ rùa Hồ Gươm 'sống thử­'

  Rùa ở Аồng Mô người dân bắt được

Theo ông Sáng, vử mặt lý thuyết khoa học, đã là  cá  thể cùng loà i thì khả năng nhân nuôi là  hoà n toà n có thể. Trước đó, và o khoảng tháng 4 và  5 năm 2000, người ta đã tìm thấy có tới 15 quả  trứng rùa nằm lăn lóc trên nửn đất cứng tại Gò Rùa, ở Trấn Ba Аình và  Đảo Ngọc.

Cho "sống thử­" trước khi nhân nuôi

Trao đổi với PV, PGS.TS Phạm Bình Quyửn, Trung tâm Tà i nguyên và  Môi trường, Аại học KHTN, АHQG Hà  Nội cũng khẳng định: Cơ hội bảo tồn rùa Hồ Gươm là  rất lớn. Từ các kết quả nghiên cứu của các nhà  khoa học, sự hiện diện của họ hà ng rùa ngà y cà ng sáng tử.

Tuy nhiên, ông cũng lưu ý, lý thuyết là  như vậy, nhưng đến khi bắt tay và o thực hiện thực tế lại là  chuyện khác. Ví dụ, mỗi cá thể đã quen sống trong một môi trường nhất định như nguồn nước, nguồn thức ăn, sự tương tác của các cá thể xung quanh... Chúng sẽ khác xa so với điửu kiện sống của Hồ Gươm.

PGS.TS Phạm Bình Quyửn khuyến cáo: Nếu không có sự nghiên cứu, điửu tra vử tập tính của mỗi cá thể rùa chuyển từ nơi khác đến Hồ Gươm thì có thể sẽ có xung đột, thậm chí là  tiêu diệt lẫn nhau giữa các cá thể rùa. Giải pháp PGS Quyửn đưa ra: nên là m từng bước, trước tiên là  tìm hiểu thật rõ điửu kiện sinh sống, sau đó nhân nuôi thử­ tại một hồ nà o đó...

"Kiểu như cho sống thử­ để là m quen dần dần, đến khi chúng thực sự thích ứng với nhau thì mới nhân nuôi rộng chính thức tại Hồ Gươm", PGS Quyửn nói.

TS Sáng nói thêm, cụ Rùa ngà y cà ng cảm thấy ngột ngạt vì nước Hồ Gươm đang ngà y cà ng ô nhiễm. Vì thế, song song với nhân nuôi, việc cần là m ngay là  là m sạch nước Hồ Gươm để tạo môi trường sống tốt nhất cho cụ Rùa.

Trung tâm cứu hộ Rùa thuộc Dự án Môi trường sinh thái Cúc Phương cũng đã nhân nuôi thà nh công các cá thể loà i rùa được phát hiện ở Việt Nam sau những đợt thu gom các loà i động vật hoang dã bị buôn bán trái phép qua biên giới. Аa số chúng đã bắt đầu thích nghi với môi trường sống tự nhiên và  bán tự nhiên tại rừng Cúc Phương, đặc biệt là  việc các cán bộ cứu hộ ở đây đã nuôi sinh sản thà nh công một số loà i rùa. Аặc biệt, đã có nhiửu rùa con được ấp nở thà nh công lớn.

(0) Bình luận
  • Hà Nội: Xúc động thanh niên tình nguyện “cứu” lúa cho đồng bào mùa mưa bão
    Cùng với cấp ủy, chính quyền, lực lượng công an, quân đội… tham gia khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 gây ra trên địa bàn Thành phố Hà Nội; đoàn viên thanh niên của Thủ đô là lực lượng xung kích, nòng cốt. Trong đó, màu áo xanh tình nguyện ngâm mình trong ruộng nước, hỗ trợ người dân thu hoạch lúa để giảm thiểu thiệt hại cho đồng bào đã chạm đến trái tim của cộng đồng, xã hội.
  • Người dân Thủ đô chung tay tổng vệ sinh môi trường sau cơn bão số 3
    Sau khi bão Yagi quét qua Hà Nội, dù lực lượng chức năng đã dồn tổng lực dọn dẹp, nhưng đường phố, ngõ phố của Thủ đô, nhất là trong các quận nội thành vẫn ngổn ngang. Trước thực tế này, Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hà Nội đã phát động phong trào toàn dân tham gia tổng vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả cơn bão số 3. Từ sáng sớm ngày 14/9, tại các quận huyện trên địa bàn thành phố, công tác vệ sinh môi trường được tập trung cao độ với sự chung sức của nhiều đoàn thể và đông đảo người dân địa phương.
  • Thị xã Sơn Tây lan tỏa tinh thần “nhường cơm sẻ áo” tới đồng bào bị ảnh hưởng của bão số 3
    Thị ủy - HĐND – UBND - Ủy ban MTTQ thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) vừa tổ chức phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3.
  • Thị xã Sơn Tây chủ động, quyết liệt phòng chống bão lụt
    Bão số 3 cùng hoàn lưu sau bão đã để lại những hệ quả phức tạp, đặt ra những tình huống cấp bách chưa từng có trên thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) trong nhiều năm qua: nước sông dâng cao, đe dọa sự an toàn đê điều, nhiều vùng trũng rơi vào tình trạng ngập úng… Song với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị Sơn Tây đã triển khai quyết liệt, kịp thời, nỗ lực ở mức độ cao nhất để bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản cho người dân.
  • Lan tỏa Hà Nội - Thành phố Vì Hòa bình, Thành phố Sáng tạo tại Cần Thơ và Cà Mau
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Sở Văn hóa – Thể thao Hà Nội sẽ tổ chức chương trình nghệ thuật, triển lãm tại Thành phố Cần Thơ, tỉnh Cà Mau; qua đó quảng bá các nét đặc trưng về văn hóa, di sản văn hóa tiêu biểu của Hà Nội ngàn năm văn hiến; con người Thủ đô thanh lịch, văn minh, Thủ đô Hà Nội - Thành phố Vì Hòa bình, Thành phố Sáng tạo tới nhân dân hai địa phương miền Tây Nam Bộ.
  • Trưng bày tài liệu “Hà Nội và những Cửa Ô”: Kể câu chuyện lịch sử các Cửa Ô Thăng Long - Hà Nội
    Hướng tới Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), UBND thành phố Hà Nội sẽ tổ chức trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề “Hà Nội và những Cửa Ô”. Trưng bày dự kiến diễn ra tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội (19C, quận Hoàn Kiếm) ngày 9/10/2024.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Nên cho cụ rùa Hồ Gươm 'sống thử­'
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO