'Muốn đổi tên nước phải nhận diện toà n cục'

vnexpress.net| 17/04/2013 22:02

(NHN) "Аể có một Quốc hiệu mới phải nhận diện lại toà n bộ vấn đử của đất nước chứ không đơn giản là  hôm nay đặt tên nà y, mai đặt tên khác. Tuy nhiên, nếu nhân dân đặt vấn đử vử tên nước thì phải nghiêm túc xem xét lại".

GS.TSKH Phan Xuân Sơn, nguyên Phó viện trưởng Viện Chính trị học, Ủy viên hội đồng lý luận Trung ương trao đổi với VnExpress xung quanh vấn đử có nên đặt lại tên nước.

- à”ng nghĩ gì vử việc Ủy ban dự thảo sử­a đổi Hiến pháp đưa ra hai phương án vử tên nước?

- Tôi cảm thấy khá đột ngột khi nội dung nà y được Ủy ban Dự thảo sử­a đổi Hiến pháp đử cập tới. Аiửu đó có nghĩa việc đổi tên nước đã được nhiửu người dân quan tâm. Tôi tham gia nhiửu cuộc hội thảo, hội nghị vử tổng kết Hiến pháp 1992, góp nhiửu ý kiến vử bản Dự thảo Hiến pháp mới. Nhưng trong các cuộc góp ý, đây là  vấn đử chưa được đặt ra như là  một nội dung chính của sử­a đổi Hiến pháp lần nà y. Chúng ta cũng thấy vấn đử nà y ít được đăng tải trên các phương tiện truyửn thông.

Tôi cảm nhận rằng, lúc nà y ta chưa chuẩn bị đầy đủ lập luận, cơ sở dữ liệu, đặc biệt là  vử tâm lý, thông tin, các văn bản liên quan đến tên nước. Vì vậy, vẫn nên sử­ dụng tên nước hiện tại: Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Tên nước là  vấn đử thiêng liêng, liên quan đến mọi người dân. Phải là m sao để mọi người đửu có cơ hội suy nghĩ, cân nhắc, lựa chọn, nói lên tiếng nói của mình. Vì vậy, nếu đặt vấn đử đổi tên nước, phải có tổ chức thảo luận chu đáo, bà n bạc kử¹, đồng thời phải chuẩn bị tốt công tác tư tưởng, thông tin, tránh đảo lộn tâm lý.

Giáo sư Phan Xuân Sơn:
Giáo sư Phan Xuân Sơn (Học viện Chính trị Hà nh chính quốc gia Hồ Chí Minh): "Vấn đử đặt ra không phải là  sử­ dụng tính từ xã hội chủ nghĩa trong tên nước nữa hay không mà  chính là  việc giải quyết, tìm ra một mô hình CNXH của Việt Nam thực sự tốt đẹp như kử³ vọng ban đầu". Ảnh: Nguyễn Hưng.

- à”ng nghĩ sao trước ý kiến tên nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam không còn phù hợp với thực tế ?

- Tên nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyết định bởi Quốc hội khóa VI (Quốc hội Việt Nam thống nhất) ngà y 2/7/1976. Trong tên nà y có hai thà nh tố quan trọng: Thứ nhất là  Việt Nam, ta tạm goi là  tên nước lịch sử­, chỉ quốc gia của người Việt phương Nam (so với Trung Quốc); thứ hai Cộng hòa xã hội chủ nghĩa, là  hình thức chính thể.

Tên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau đó được đưa và o Hiến pháp 1980, nhưng chưa được trưng cầu dân ý. Cũng chính vì chưa trưng cầu dân ý nên bây giử có bà n tán nà y nọ. Quan điểm của tôi là  phải trưng cầu dân ý vử Hiến pháp. Việc nà y phải là m trung thực, vì vận mệnh đất nước là  do nhân dân quyết định. Như thế thì Hiến pháp mới bửn vững, có sức sống lâu dà i.

Cho đến cuối thế kỷ 20 có khoảng 100 nước hoặc tuyên bố phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa, hoặc tự nhận là  đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, hoặc gắn tính từ xã hội chủ nghĩa và o tên nước lịch sử­. Chúng ta biết rằng xu hướng đó gắn liửn với sự lớn mạnh cũng như những thà nh tựu phát triển của Liên Xô và  hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên sau khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và  Đông à‚u rơi và o khủng hoảng và  sụp đổ, mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu Liên Xô, Аông à‚u không còn hấp dẫn nữa. Аây không phải lỗi ở định hướng XHCN và  khái niệm CNXH mà  lỗi ở sự vận dụng và  xây dựng một mô hình cực đoan vử CNXH, dẫn đến nhiửu hệ lụy tiêu cực. Аiửu nà y khiến không ít người muốn chối bử danh từ CNXH, thậm chí sợ hãi, nghi ngử nó. Hiện nay, trên thế giới chỉ còn Sri Lanka và  Việt Nam là  còn tính từ xã hội chủ nghĩa trong tên nước.

Cũng cần khẳng định rằng, tính từ xã hội chủ nghĩa trong tên nước không cản trở sự phát triển của một đất nước. Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là  một nước được công nhận trên trường quốc tế. Thế giới công nhận chính thể nà y, vai trò và  bản sắc dân tộc nà y, trách nhiệm của dân tộc nà y với cộng đồng quốc tế. Sự hội nhập thà nh công của Việt Nam dù chưa đạt được hoà n toà n như mong muốn, nhưng đã chứng tử được khả năng hòa đồng với thế giới. Tên nước hiện tại vì thế không cản trở, không mâu thuẫn với mục tiêu dân già u, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Vấn đử đặt ra có chăng là  vấn đử xây dựng CNXH thì phải già u mạnh hơn, phải dân chủ hơn, công bằng hơn các mô hình xã hội khác. Theo tinh thần đó, Аảng phải lãnh đạo như thế nà o, Nhà  nước quản lý như thế nà o và  nhân dân là m chủ như thế nà o. Các nước Bắc à‚u dù không công khai phô trương nhưng cũng đang xây dựng một mô hình CNXH của họ. Họ không coi tên nước Vương quốc của họ đe dọa đến sự phát triển, văn minh. Vậy, vấn đử cốt lõi là  chúng ta ứng xử­ với bản thân và  cộng đồng quốc tế như thế nà o. Chúng ta đặt ra mục tiêu và  phát triển đất nước ra sao.

"Khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và  Đông à‚u rơi và o khủng hoảng và  sụp đổ, mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu Liên Xô, Аông à‚u không còn hấp dẫn nữa. Аây không phải lỗi ở định hướng XHCN và  khái niệm CNXH mà  lỗi ở sự vận dụng và  xây dựng một mô hình cực đoan vử CNXH, dẫn đến nhiửu hệ lụy tiêu cực. Аiửu nà y khiến không ít người muốn chối bử danh từ CNXH, thậm chí sợ hãi, nghi ngử nó".

Sự sụp đổ của Liên Xô và  các nước xã hội chủ nghĩa Аông à‚u là  sự sụp đổ của một mô hình chủ nghĩa xã hội cụ thể, đã bị biến tướng thà nh chủ nghĩa xã hội quan liêu. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa có từ rất sớm trong lịch sử­ nhân loại và  nó vẫn đồng hà nh cùng nhân loại trong quá trình tìm kiếm một mô hình nhà  nước có thể đáp ứng được sự kử³ vọng của nhân dân các nước và  cộng đồng nhân loại vử một xã hội phồn vinh, dân chủ, công bằng, bình đẳng, bác ái, văn minh. Như vậy, vấn đử đặt ra không phải là  sử­ dụng tính từ XHCN trong tên nước nữa hay không, mà  chính là  việc giải quyết, tìm ra một mô hình CNXH của Việt Nam thực sự tốt đẹp như sự kử³ vọng ban đầu.

- Việc thay đổi cụm từ xã hội chủ nghĩa có thể là m cho nhiửu người suy nghĩ rằng Việt Nam đã thay đổi mục tiêu, đường lối phát triển. Là  người nghiên cứu lâu năm vử lĩnh vực chính trị, quan điểm của ông vử vấn đử nà y?

- Nhiửu người cho rằng tên Cộng hòa XHCN Việt Nam quá khác với thế giới và  muốn đặt tên khác. Theo tôi vấn đử đó cũng đáng để suy nghĩ. Chúng ta có quá khác với thế giới hay không? Trên kia chúng ta đã nói vử sự chấp nhận của cộng đồng quốc tế, của khả năng hội nhập. Nhưng để có một tên nước mới thì cần được bà n bạc một cách nghiêm túc, công phu, có thời gian. Phải nhận diện lại toà n bộ các vấn đử của đất nước chứ không đơn giản là  hôm nay đặt tên nà y, mai đặt tên khác. Tuy nhiên, nếu nhân dân muốn xem xét lại tên nước thì phải nghiêm túc xem lại. Tất cả đửu phải phục tùng ý chí của nhân dân.

- Thời gian lấy ý kiến rộng rãi cho bản dự thảo Hiến pháp còn kéo dà i tới hết tháng 9. Với vấn đử trọng đại nà y thì cần là m những gì?

- Trước hết vử chủ trương, cần phải đưa vấn đử nà y ra thảo luận ngay bây giử. Phân tích vấn đử đổi tên nước cũng không kém gì so với phân tích những vấn đử lớn khác của Hiến pháp từng được thảo luận. Truyửn thông phải và o cuộc, các địa phương tổ chức lấy ý kiến, để người dân nói lên suy nghĩ, lựa chọn.

Vấn đử nà y chỉ nhạy cảm ở yếu tố tâm lý chứ không liên quan đến định hướng phát triển đất nước, đến vai trò lãnh đạo của Аảng và  quản lý của Nhà  nước, vai trò là m chủ của nhân dân. Vử lý luận lẫn thực tế, để xác định được đầy đủ nội dung trong mục tiêu xây dựng CNXH và  một mô hình chủ nghĩa xã hội của Việt Nam là  việc rất khó, nhưng rất cần thiết.

Kết quả thăm dò ý kiến bạn đọc VnExpress trong 2 ngà y (16-17/4).

- Hiện có nhiửu ý kiến muốn lấy lại tên nước là  Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Theo ý kiến GS thì thế nà o?

- Tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa rất hay, rất Việt Nam, thể hiện sự tiến bộ của đất nước là  đã lật đổ chế độ nhà  nước phong kiến chuyên chế. Tuy nhiên nó từng tồn tại trong thời kử³ trên dải đất hình chữ S, dù tính chính danh rất khác nhau, nhưng có tới 4 tên nước: Việt Nam dân chủ cộng hòa, Quốc gia Việt Nam (chính quyửn Bảo Аại vùng tạm chiếm), Việt Nam cộng hòa, Cộng hòa miửn Nam Việt Nam (vùng giải phóng ở miửn Nam). Trên bản đồ chính trị thế giới lúc bấy giử, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là  miửn Bắc Việt Nam. Lấy lại tên đó, không tránh khửi sự hình dung, sự liên tưởng vử miửn Bắc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng miửn Bắc xã hội chủ nghĩa và  đấu tranh giải phóng miửn Nam.

Theo tôi, vử thực chất, bây giử xã hội ta đã vượt qua thời kử³ đó. Mặc dù có nhiửu chiến công hà o hùng trong đấu tranh giải phóng dân tộc, nhưng tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lại gắn liửn với thời kử³ tập trung, quan liêu, bao cấp với nhiửu khuyết điểm nóng vội, duy ý chí. Bản thân tôi không muốn quay trở lại tên nà y, mặc dù thời kử³ Việt nam dân chủ cộng hòa gắn liửn với nhiửu kỷ niệm đẹp đẽ của thế hệ chúng tôi.

Nếu buộc phải đổi tên nước, theo tôi nên lấy tên là  Cộng hòa dân chủ Việt Nam

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
'Muốn đổi tên nước phải nhận diện toà n cục'
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO