Mong manh trước sóng biển

An Ninh Thủ Đô| 13/07/2009 15:02

Chưa đầy 10 năm, người dân xã Hải Lý, Hải Hậu, Nam Аịnh đã bị nước biển xâm thực đất liửn ngà y cà ng dữ, biển đã ngoạm hết đất đai, vườn tược, xóm là ng... và  nó vẫn đang buộc người dân phải tiếp tục sống chạy.

Tan hoang vì biển xâm thực

Xã Hải Lý và o một ngà y biển lặng. Ai nhìn đống hoang phế, đổ nát cũng phải giật mình ngỡ rằng, một trận Аại hồng thủy mới băng qua hủy diệt vùng đất ven biển nà y. Cách đây khoảng 10 năm, nơi đây là  là ng mạc, muốn ra biển phải đi qua dải đất trồng hoa mà u rộng tít  tắp và  bãi cát rộng mênh mông. Khi ấy, mép biển cách đê và  là ng chừng gần 1 cây số.

Cách đây gần chục năm, nơi đây là  trung tâm xã Hải Lý

Аứng trên đường xóm 3, xã Hải Lý nhìn ra phía biển khi sóng lặng có thể nhìn rõ con đường và  nửn móng của các gia đình dập dửnh dưới mép nước. Sức mạnh của thiên nhiên khó ai đong đếm được, tuy nhiên nhìn những khối bê tông nửn móng đổ nát bị gẫy vụn trên cát cũng biết được sự tà n phá của biển kinh khủng đến nhường nà o.

Biển cả như giận dữ trước những ứng xử­ tệ bạc của con người với thiên nhiên, vì vậy mà  bao nhiêu bực bội đã trút xuống dải đất ven biển Nam Аịnh khiến cho đất đai nơi nà y cứ bị thu hẹp dần, còn biển thì ngà y cà ng tiến sát trung tâm huyện đuổi con người phải lùi dần, thu hẹp đất sinh sống của bà  con. Hiện tượng biển đuổi ở xã Hải Lý ngoà i sức tưởng tượng của con người.

Tính từ khi người dân đầu tiên phải di chuyển cho đến ngôi nhà  cuối cùng phải chạy và o sâu trong trung tâm xã thời gian chưa đầy 10 năm, vậy mà  sóng biển đã ngoạm mất 3km đất liửn. Cuộc sống chạy nạn biển xâm thực khiến cho kinh tế, đời sống của bà  con gặp không ít khó khăn. Nơi đây ngoà i việc đi biển thì thu nhập chính vẫn dựa và o cánh đồng muối. Tuy nhiên mấy năm nay người dân Hải Lý cũng thử ơ với việc sản xuất muối. Một phần vì giá cả xuống thấp và  phần khác do nạn xâm thực đã là m mất đi diện tích đất đai để sản xuất muối.

Anh Nguyễn Văn Tư, ngư dân ở xóm Vũng, xã Hải Lý cho biết: Nhanh quá anh ạ. Tôi sinh ra và  lớn lên ở đây từ nhử mà  còn không thể tưởng tưởng nổi. Trước đây nhà  tôi ở phía sau bến tà u neo kia, cách con đê trong khoảng 500m, giử thì nước đã đến chân con đê duy nhất còn lại. Nhà  anh Tư phải chạy và o sâu trong xã từ năm 2003 bởi lúc đó nơi ấy là  cuối là ng. Còn lại những xóm ở giữa là ng như xóm Vũng, xóm 1, 2 đến năm 2005 mới phải chuyển. Cùng với chính quyửn địa phương một dự án của Аan Mạch đã ủng hộ bà  con nơi đây tiửn xây dựng nhà  ở tái định cư ở sâu trong đất liửn. Khu ấy giử đây người dân xã Hải Lý đặt tên là  khu phố Аan Mạch.

à”ng Vũ Ngọc Аịnh - Phó Chủ tịch UBND xã Hải Lý cho biết: Biển xâm thực thì đã lâu, nhưng mấy năm gần đây lấn dữ dội hơn cả. Năm 2005, cạnh nhà  thử vẫn còn mấy xóm sinh sống. Sau đó sóng ngoạm mất con đê và  con đường chạy dọc bử biển, tất cả phải chạy và o sâu trong xã. Ngoà i đó là  nơi đất rất rộng và  đẹp.

Sống nơi biển đuổi

à”ng Vũ Ngọc Аịnh nói vui: Hình như mấy năm nay Hải Hậu bị sao quả tạ chiếu thì phải. Xã Hải Lý thì bị biển gặm đất liửn, còn xã Thịnh Long thì biển ngập trà n úng kéo dà i ngâm khu du lịch mặn đắng muối thiệt hại vử kinh tế khó đong đếm được.

Chị Thu ở xóm 3 tận dụng khu nhà  thử bử hoang để là m nơi trú nắng, tránh mưa đợi thuyửn vử

Аược đánh giá là  tuyến xung yếu, xã Hải Lý có 2 tuyến đê kiên cố. Tuy nhiên, giử chỉ còn lại 1 con đê chắn sóng, một con đã trở thà nh dấu tích dưới nước biển do nạn xâm thực của sóng. Từ năm 2005, sau khi 1 con đê bị biển ngoạm, đến nay, mỗi khi đến mùa mưa bão là  người dân, chính quyửn huyện Hải Hậu lo lắng khôn nguôi. Họ lo lắng bởi con đê còn lại sẽ trụ được đến đâu trước sức mạnh của bão biển, thiên nhiên.

à”ng Аịnh cho biết: Mùa mưa bão năm nà o cũng vậy, phương án di dân đến vùng an toà n luôn phải áp dụng nghiêm ngặt. Công tác ứng cứu phải phân rõ trách nhiệm cho từng xóm, dân quân, xã đội. Năm 2005, 2006 xã Hải Lý đã bị nước biển ngập trắng băng. Trong xã chỉ còn anh em bộ đội, công an và  lực lượng ứng cứu hộ đê để chuyển cát đóng bao đắp cao mặt đê chắn sóng.

Khi chúng tôi vử Hải Lý, tuyến đê đang được công nhân hối hả kè bê tông chắn sóng, kiên cố và  đổ bử mặt đê rộng hơn để chuẩn bị đối phó với mùa mưa bão sắp tới. Theo ông Аịnh, con đê chắc chắn là  thế, nhưng đối với thiên nhiên thì chưa ai dám khẳng định được điửu gì. Hiện tại xã Hải Lý có 2.500 hộ với trên 10.000 nhân khẩu.

Аồng muối bị biển thu hẹp, người dân thu nhập chính từ nghử đi biển. Nhưng để kiếm được con cá, con tôm bây giử cũng không dễ, xa khơi đầy bất trắc. Nỗi lo chồng chất lên mỗi con người vùng đất khó. Lo thuyửn vử không cá, tôm, lo biển lấn đất rồi sẽ lại chuyển đi ở đâu và  biết bao giử không còn phải chạy biển.

(0) Bình luận
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Mong manh trước sóng biển
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO