Mạng lưới báo chí truyửn thông vử bình đẳng giới cần là  một tổ chức pháp lý

Thiên Trường| 06/03/2011 19:53

(NHN) Mạng lưới những người là m công tác truyửn thông vử bình đ?ng giới và  phòng chống bạo lực gia đình (được thà nh lập từ tháng 9/2010) đã phát huy hiệu quả đáng kể trong thời gian qua. Tuy nhiên, để có những bước đi cụ thể và  bửn vững trong tương thì mạng lưới nà y cần được thà nh lập thà nh một tổ chức có pháp lý....

Mạng lưới những người là m công tác truyửn thông vử bình đẳng giới và  phòng chống bạo lực gia đình đã phát huy hiệu quả đáng kể trong thời gian qua

Аó là  nhận định chung của hơn 50 nhà  báo đến từ các cơ quan báo chí trong nước, đại diện của Bộ Lao động - Thương Binh và  Xã hội, Văn phòng Quử¹ dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNFPA), ... trong hội thảo Sơ kết hoạt động của mạng lưới những người là m công tác truyửn thông vử bình đẳng giới và  phòng chống bạo lực gia đình diễn ra trong hai ngà y 04 - 05/3/2011 tại Đà  Nẵng.

Hội thảo được tổ chức nhằm đánh giá hoạt động của mạng lưới, thảo luận những vấn đử liên quan đến việc truyửn thông Bình đẳng giới và  phòng chống bạo lực gia đình và  thống nhất vử chiến lược phát triển của mạng lưới trong thời gian tới.

Theo báo cáo của Dự án à”, sau 7 tháng hoạt động, mạng lưới đã thu hút được 50 phóng viên đến từ 40 cơ quan truyửn thông, một số trung tâm nghiên cứu, tư vấn, các chuyên gia vử giới và  các cán bộ quản lý nhà  nước vử bình đẳng giới.

Dự án à” cũng đã tổ chức 4 đợt sinh hoạt mạng lưới và  2 đợt đi thực tế viết bà i. Theo đó, đã có gần 150 lượt phóng viên được nâng cao năng lực chia sẻ, kinh nghiệm phản ánh vử các vấn đử bình đẳng giới; hà ng chục bà i báo, chương trình phát thanh - truyửn hình sau các đợt sinh hoạt mạng lưới.

Tại các đợt sinh hoạt, các thà nh viên có cơ hội chia sẻ kinh nghiệm, kử¹ năng báo chí, lồng ghép giới trong các sản phẩm truyửn thông cũng như nhận thức rõ hơn vai trò của báo chí trong việc thúc đẩy bình đẳng giới và  phòng chống bạo lực gia đình.

Liên quan tới chiến lược phát triển của mạng lưới trong thời gian tới, hầu hết các đại biểu đửu cho rằng mạng lưới cần phải được thà nh lập thà nh một tổ chức có tính pháp lý (Có thể là  Câu lạc bộ hoặc Hội mạng lưới những người là m công tác truyửn thông vử bình đẳng giới và  phòng chống bạo lực gia đình) được nhà  nước công nhận. Vì chỉ có như vậy, mạng lưới mới có thể duy trì, mở rộng và  quan hệ với các tổ chức quốc tế, cũng như xin được tà i trợ từ các tổ chức nà y để duy trì các hoạt động tuyên truyửn.

Vử vấn đử nà y, đại diện Bộ Lao động - Thương binh và  Xã hội, ông Phạm Ngọc Tiến, Vụ trưởng Vụ Bình đẳng giới nhấn mạnh: Hình thà nh cơ sở pháp lý cho mạng lưới là  điửu hết sức cần thiết, tuy nhiên đây không phải là  việc đơn giản, vì vậy cần phải có sự hợp tác chặt chẽ giữa các nhà  quản lý, nhà  báo và  các tổ chức hoạt động vử bình đẳng giới. Trước hết, phải có một đử án chi tiết cho hoạt động nà y.

à”ng Phạm Ngọc Tiến cũng cam kết, Vụ bình đẳng giới sẽ duy trì hoạt động của mạng lưới trong bất cứ hoà n cảnh nà o: Trước khi mạng lưới được công nhận là  một tổ chức có tính pháp lý, mạng lưới sẽ vẫn hoạt động trên cơ sở vừa hoạt động và  hoà n thiện...

Tại hội thảo, các thà nh viên mạng lưới cũng được thông báo những nội dung chính của Chiến lược quốc gia vử bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020; thảo luận tính phù hợp và  khả năng đáp ứng của các sản phẩm truyửn thông đối với yêu cầu thực hiện Luật Bình đẳng giới và  Phòng chống bạo lực gia đình; ...

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Trưng bày văn hóa Đông Sơn và tinh hoa cổ vật Vĩnh Phúc
    Sở Văn hóa-Thể thao-Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc khai mạc trưng bày văn hóa Đông Sơn và tinh hoa cổ vật Vĩnh Phúc với hơn 600 hiện vật quý hiếm, với nhiều loại hình và chất liệu phong phú.
  • Hà Nội: Tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi
    UBND Thành phố Hà Nội vừa có công văn gửi các Sở, ngành, Ban Chỉ đạo 389 Thành phố Hà Nội về việc tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn Thành phố.
Đừng bỏ lỡ
Mạng lưới báo chí truyửn thông vử bình đẳng giới cần là  một tổ chức pháp lý
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO