Mạng lưới báo chí truyửn thông vử bình đẳng giới cần là một tổ chức pháp lý
Tin tức - Ngày đăng : 19:53, 06/03/2011
Mạng lưới những người là m công tác truyửn thông vử bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình đã phát huy hiệu quả đáng kể trong thời gian qua
Đó là nhận định chung của hơn 50 nhà báo đến từ các cơ quan báo chí trong nước, đại diện của Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội, Văn phòng Quử¹ dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNFPA), ... trong hội thảo Sơ kết hoạt động của mạng lưới những người là m công tác truyửn thông vử bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình diễn ra trong hai ngà y 04 - 05/3/2011 tại Đà Nẵng.
Hội thảo được tổ chức nhằm đánh giá hoạt động của mạng lưới, thảo luận những vấn đử liên quan đến việc truyửn thông Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình và thống nhất vử chiến lược phát triển của mạng lưới trong thời gian tới.
Theo báo cáo của Dự án à”, sau 7 tháng hoạt động, mạng lưới đã thu hút được 50 phóng viên đến từ 40 cơ quan truyửn thông, một số trung tâm nghiên cứu, tư vấn, các chuyên gia vử giới và các cán bộ quản lý nhà nước vử bình đẳng giới.
Dự án à” cũng đã tổ chức 4 đợt sinh hoạt mạng lưới và 2 đợt đi thực tế viết bà i. Theo đó, đã có gần 150 lượt phóng viên được nâng cao năng lực chia sẻ, kinh nghiệm phản ánh vử các vấn đử bình đẳng giới; hà ng chục bà i báo, chương trình phát thanh - truyửn hình sau các đợt sinh hoạt mạng lưới.
Tại các đợt sinh hoạt, các thà nh viên có cơ hội chia sẻ kinh nghiệm, kử¹ năng báo chí, lồng ghép giới trong các sản phẩm truyửn thông cũng như nhận thức rõ hơn vai trò của báo chí trong việc thúc đẩy bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình.
Liên quan tới chiến lược phát triển của mạng lưới trong thời gian tới, hầu hết các đại biểu đửu cho rằng mạng lưới cần phải được thà nh lập thà nh một tổ chức có tính pháp lý (Có thể là Câu lạc bộ hoặc Hội mạng lưới những người là m công tác truyửn thông vử bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình) được nhà nước công nhận. Vì chỉ có như vậy, mạng lưới mới có thể duy trì, mở rộng và quan hệ với các tổ chức quốc tế, cũng như xin được tà i trợ từ các tổ chức nà y để duy trì các hoạt động tuyên truyửn.
Vử vấn đử nà y, đại diện Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, ông Phạm Ngọc Tiến, Vụ trưởng Vụ Bình đẳng giới nhấn mạnh: Hình thà nh cơ sở pháp lý cho mạng lưới là điửu hết sức cần thiết, tuy nhiên đây không phải là việc đơn giản, vì vậy cần phải có sự hợp tác chặt chẽ giữa các nhà quản lý, nhà báo và các tổ chức hoạt động vử bình đẳng giới. Trước hết, phải có một đử án chi tiết cho hoạt động nà y.
à”ng Phạm Ngọc Tiến cũng cam kết, Vụ bình đẳng giới sẽ duy trì hoạt động của mạng lưới trong bất cứ hoà n cảnh nà o: Trước khi mạng lưới được công nhận là một tổ chức có tính pháp lý, mạng lưới sẽ vẫn hoạt động trên cơ sở vừa hoạt động và hoà n thiện...
Tại hội thảo, các thà nh viên mạng lưới cũng được thông báo những nội dung chính của Chiến lược quốc gia vử bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020; thảo luận tính phù hợp và khả năng đáp ứng của các sản phẩm truyửn thông đối với yêu cầu thực hiện Luật Bình đẳng giới và Phòng chống bạo lực gia đình; ...