Nhiửu năm qua, căn nhà ở hẻm 187 Nguyễn Công Phương, Tp. Quảng Ngãi là tổ ấm của rất nhiửu người phụ nữ bán vé số.
Mỗi người phụ nữ trong căn nhà nà y có một hoà n cảnh khác nhau. Người mất chồng, người sống đơn thân, và hầu hết đửu mang gánh nặng cơm áo. Họ gác lại những lo toan ở quê để lên thà nh phố mưu sinh với tư trang chỉ và i ba bộ quần áo trong cái giử xách nhử nơi góc tường.
Cuộc sống mỗi ngà y lại khó khăn hơn. Một ngà y vất vả là vậy nhưng tiửn công họ nhận lại khá ít. Người bán giửi cũng chỉ kiếm được 110 nghìn đồng/ ngà y, thấp nhất thì 50 “ 70 nghìn đồng/ ngà y.
Đã gắn bó với công việc hơn 15 năm qua và đã ở tuổi lục tuần, bà Phan Thị Tùng quê ở huyện Tư Nghĩa vẫn hà ng ngà y cặm cụi với những tử vé số, rong ruổi khắp các con phố ở TP Quảng Ngãi để kiếm từng ngà y công. Bà Tùng kể: Cô thì lớn tuổi, mà chồng con lại không có. Bản thân thì lại nhiửu bệnh như nhức chân, nhức tay.... Trời mưa gió mà đi nhiửu quá, việc đi lại trở nên khó khăn thế nhưng vẫn phải gắng gượng. Có hôm tôi đi bán vé số đửu trở vử nhà thì hôm sau không có sức để đi bán tiếp. Cô chuyên bán vé sống chứ không có là m được việc gì nữa hết..
Bà Phan Thị Tùng cười hớn hở san sẻ niửm vui cùng mọi người sau mỗi ngà y.
Khó khăn là vậy, nhưng chính trong hoà n cảnh ấy, một cánh tay thiện nguyện đã chìa ra nắm lấy tay họ, đủ để thấy được cái tình người vẫn cứ hiện hữu một cách ấm áp, nguyên sơ.
Đấy cũng chính là động lực để những người phụ nữ nà y vượt qua khó khăn, và cũng cho chúng ta thấy: cuộc sống nà y vẫn còn rất nhiửu người tốt... May mắn cho những người phụ nữ nà y là có nơi ở lại không tốn tiửn.
Chủ nhân của căn nhà mà những người phụ nữ bán vé số nà y cư ngụ là anh Nguyễn Đức, cũng là người chuyên phân phối vé số ở địa bà n TP. Quãng Ngãi.
Anh Đức cho biết: Từ những năm 1999, 2000 nhà anh còn chưa là m, cũng mới bắt đầu bán vé số và quen biết những người phụ nữ cùng nghử như cô Tùng, cô Ly,...là những người phụ nữ ở xa, có hoà n cảnh khó khăn. Cuộc sống buôn bán ngà y một khó khăn, 1 ngà y họ đi bán vé số, ngà y công thu nhập thì rất thấp, lại còn chi phí tiửn trọ, tiửn ăn mọi thứ. Cảm thông với những nỗi khổ cực họ phải gánh chịu nên anh đã cố gắng tạo điửu kiện cho họ ở lại, dù rằng ngà y đó nhà cửa còn lụp sụp, chưa xây. Nhớ lại thuở cơ hà n, anh nói: việc cho người bán vé số ngụ lại được anh duy trì từ 20 năm trước.
Anh Nguyễn Đức, chủ nhân của mái ấm trà n ngập tình người nơi xứ Quảng phát vé số cho những người phụ nữ khó khăn.
Chỗ ở khang trang mà chúng tôi tiếp xúc được anh Đức chuyển vử sống từ tháng 4/2015. Chỗ ở rộng rãi, thoáng mát nên người ở lại cũng nhiửu hơn. Có lúc lên đến gần 15 người. Người lớn tuổi nhất, gắn bó với anh Đức nay cũng đã hơn 80 tuổi và không còn đủ sức khoẻ để đi bán vé số.
Ở đây, ngoà i chuyện lo chỗ ở, chỗ sinh hoạt, anh Đức còn tạo điửu kiện cho những người bán vé số bằng cách không lấy tiửn cọc vé. Người bán vé số chỉ đến nhận vé số và đi bán. Đến cuối ngà y anh sẽ gởi lại tiửn công.
Cô Trương Thị Ly, quê ở vùng núi huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi xuống thà nh phố buôn bán vé số kể vử cuộc sống của mình: Ngà y mới xuống phố xin và o chân bán vé số, nói thật không biết rõ đường đi nước bước thế nà o. May mắn gặp được thằng Đức, nó đưa vé số cho bán. Chiửu vử đưa cho nó rồi nó tính hoa hồng đưa cho mình. Thấy hoà n cảnh mình khó khổ quá, nó cho mình ở đây luôn chứ bản thân không biết đi xe đạp, mướn xe thồ đi cả ngà y chịu gì nổi tiửn....
Căn nhà anh Đức xây lên trở thà nh mái ấm của nhiửu người.
Khi mà n đêm buông xuống, cũng là lúc những người phụ nữ ấy lại quần quật với gánh nặng của cuộc mưu sinh. Với sấp vé số trên tay, họ mong mửi đêm nay sẽ bán được nhiửu hơn đêm trước, để vơi bớt những nhọc nhằn.
Và , họ luôn vững dạ bởi sẽ có người ở nhà đợi cửa mong họ trở vử...
Thu Trinh “ Văn Long “ Nguyễn Thảo