Lương tối thiểu là m người lao động... khó sống

Dân trí| 17/11/2011 08:44

(NHN) Mức lương 1,5-2 triệu đồng/tháng, bữa ăn thực tế của công nhân các khu công nghiệp thường xuyên chỉ có rau muống luộc với đậu phụ, Một sinh viên mới ra trường, lương hơn 2 triệu đồng/tháng, trừ tiửn thuê nhà , xăng xe, ăn uống, hai vợ chồng không nuôi nổi con...

Rất nhiửu dẫn chứng thực tế được các đại biểu Quốc hội đưa ra để nói vử những bất cập, lạc hậu trong chế độ tiửn lương khi bà n hướng sử­a Bộ luật lao động chiửu nay, 16/11.

Lương tối thiểu phải chạy cùng chỉ số tăng giá

Chủ tịch Tổng liên đoà n LАVN Аặng Ngọc Tùng thẳng thắn nhìn nhận, lương tối thiểu thời gian qua chưa đáp ứng mức sống tối thiểu của người lao động. Mức sống tối thiểu, theo ông Tùng, tính bằng rổ hà ng hóa mà  người lao động sống được với rổ hà ng đó.

Bữa ăn của nữ công nhân tại nhà  trọ.

Аại biểu Аặng Thuần Phong (Bến Tre) tán thà nh, lương tối thiểu hiện nay chỉ mới đáp ứng được 60% nhu cầu cuộc sống của người lao động. Các doanh nghiệp dựa trên mức lương tối thiểu chỉ tăng thêm 10-20-30%, vẫn chưa đủ bù đắp 40% thiếu hụt, chưa kể tái tạo sức lao động.

Аại biểu Nguyễn Văn Khánh (Аồng Nai) cũng chỉ ra, đời sống của người lao động hiện tại thực sự... quá khó khăn. Với mức lương 1,5-2 triệu đồng/tháng, bữa ăn thực tế của công nhân các khu công nghiệp chỉ có rau muống luộc với đậu phụ diễn ra rất thường xuyên. Chỗ ở hết sức tạm bợ, một căn phòng nhử 4 - 5 người. Người nà o khá còn có một tấm nệm mửng để nằm, còn hầu hết chỉ trải chiếu.

Không chỉ đối với công nhân, đại biểu Bùi Thị An (Hà  Nội) nêu dẫn chứng vử khó khăn của cán bộ công chức. Bà  An là m phép tính, một sinh viên mới ra trường, lương hơn 2 triệu đồng/tháng, nếu ở thà nh phố phải thuê nhà  500 nghìn đồng, xăng xe máy 300 nghìn đồng, còn lại ăn uống, hai vợ chồng không nuôi nổi con. Lương thấp thì khó tránh "chân ngoà i dà i hơn chân trong'' - bà  An nói.

Quay lại mổ xẻ những bất cập, lạc hậu của tiửn lương so với đời sống, ông Аặng Ngọc Tùng quy kết, chính việc quy định lương tối thiểu như hiện nay là m người lao động khó sống. à”ng Tùng cho rằng, các doanh nghiệp không thiếu cách lách luật.

Chủ tịch Tổng liên đoà n Lao động nêu ví dụ phổ biến tại nhiửu doanh nghiệp hiện nay, người lao động đi là m đủ 30 ngà y trong tháng sẽ được thêm một khoản thu nhập khoảng 500.000đ, gọi là  phụ cấp thêm. Dù gọi tên gì thì những khoản thù lao nà y đửu là  lương. Doanh nghiệp lách, nói cách khác đi để tránh phải đóng thuế “ ông Tùng phân tích.

Аại biểu Аồng Nai đử nghị thiết kế lương tối thiểu không là  một con số chết mà  phải gắn liửn với chỉ số tăng giá. Hà ng năm, CPI tăng bao nhiêu thì phải căn cứ và o đó để tính lương tối thiểu.

Nâng thời lượng là m thêm, nữ công nhân ở giᝠhết

à”ng Аặng Ngọc Tùng: "Phụ cấp vẫn là  từ lương, doanh nghiệp nói khác đi để tránh đóng thuế".

Аử xuất nâng thời lượng là m thêm giử tối đa từ 200 giử lên 360 giử/năm trong dự thảo Bộ luật lao động sử­a đổi cũng là  nội dung gây nhiửu tranh luận.

Аại biểu Nguyễn Trung Thu (Long An) ủng hộ đử xuất tăng giử là m thêm vì việc đó góp phần tăng lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong thị trường lao động, tăng thu nhập cho người lao động. Giới hạn là m thêm giử hiện nay, theo ông Thu, các nước trong khu vực đửu ở mức cao hơn như Trung Quốc quy định 36 giử/tháng, Hà n Quốc 48 giử/tháng, Singapore 72 giử/tháng, Malaysia hơn 100 giử/tháng, Nhật Bản thậm chí không khống chế.

à”ng Thu chỉ lưu ý, có thể nâng thời gian là m thêm tối đa nhưng phải đi kèm các điửu kiện tiửn lương, chế độ bồi dườ¡ng, nghỉ ngơi giữa giử là m.

Tử ý tán thà nh, đại biểu Bùi Xuân Thống (Аồng Nai) chỉ phân tích ở khía cạnh mức chi trả cho người lao động là m thêm giử hiện nay quy định không quá 150% giử là m bình thường là  không phù hợp, người lao động thiệt thòi mà  người chủ sử­ dụng cũng muốn tận dụng để khửi phải tuyển thêm người là m mới, mất chi phí đà o tạo.

Nếu tăng thời gian là m thêm thì nên quy định buộc tăng cao tiửn lương, đến 250% lương là m bình thường. Chặn mức là m thêm 200-300 giử/năm rồi khống chế tiửn ở mức thấp thì vẫn tiếp tục như trước nay, không thay đổi, cải thiện gì “ ông Thống kiến nghị không đặt ra mức giới hạn, khống chế thời lượng là m thêm với người lao động.

Ngược lại quan điểm nà y, đại biểu Nguyễn Xuân Tỷ (Bến Tre) cho rằng, tăng giới hạn giử là m thêm cà ng tạo điửu kiện cho người sử­ dụng lao động lợi dụng như một hình thức "bóc lột sức lao động tinh vi". à”ng Tỷ phân tích, mỗi người lao động chỉ là m thêm và i chục phút mỗi ngà y, nhận thêm một chút thù lao, nhưng mỗi nhà  máy đửu có hà ng nghìn công nhân, giá trị là m ra trong và i chục phút đó không hử nhử.

à”ng Tỷ kiến nghị không những không được tăng số giử là m thêm, thậm chí, xu hướng ngà y cà ng phải giảm dần việc nà y.

Аại biểu Hồ Văn Năm (Аồng Nai) lại lo lắng: Аưa ra thời gian là m thêm như trong luật, tôi nghi ngử tất cả chị em là m việc ở những nhà  máy, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoà i sẽ quá lứa, ở giá hết vì là m như vậy là m gì còn thời gian ra ngoà i, giao lưu, kết bạn, học tập văn hóa.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Lương tối thiểu là m người lao động... khó sống
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO