Vấn đử nóng bửng trên, một lần nữa lại được đử cập tới trong hội thảo Giá sữa và vấn đử kiểm soát do Cục quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) tổ chức ngà y 7/7, tại Hà Nội. Đa số các đại biểu tham dự đã bà y tử những bức xúc xung quanh việc giá sữa ở Việt Nam quá cao. Tuy nhiên, giải pháp cho vấn đử nóng bửng, được hà ng triệu người tiêu dùng quan tâm nà y vẫn còn rất lúng túng.
Thế giới giảm cứ giảm, Việt Nam tăng cứ tăng
Mở đầu hội thảo, bà Vũ Thị Bạch Nga- Trưởng ban bảo vệ người tiêu dùng- Cục Quản lý Cạnh tranh đã là m nóng hội trường với bà i phát biểu của mình. Bà cho biết: Cục Quản lý cạnh tranh đã thu thập giá của hơn 100 loại sữa khác nhau thuộc khoảng 10 hãng sữa nước ngoà i như ABBOTT, MEAD JOHNSON, NESTLE, DUMEX, WYETH, FRISO, XO, DUTCH LADY, HIEZ... So sánh giá với 10 nước (Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Singapore, Hà n Quốc, Hà Lan, àšc, Newzeland, Anh, Mử¹).
Hội thảo "Giá sữa và vấn để kiểm soát" (Ảnh Thiên Trường)
Kết quả so sánh cho thấy giá sữa bột nguyên hộp nhập khẩu ở Việt Nam cao hơn so với một số nước trên từ 20-60%, thậm chí có trường hợp cao hơn từ 100-150%. Đây là điửu hết sức phi lý.
Trên thực tế, từ ngà y 9/3/2009, thuế nhập khẩu của đa số các mặt hà ng sữa đửu giảm từ 5-10% so với trước đó. Đồng thời, giá nguyên liệu sản xuất sữa trên thị trường thế giới cũng giảm mạnh so với 2008 nhưng giá sữa ở Việt Nam vẫn không hử giảm nhiệt, thậm chí vẫn lặng lẽ tăng, đặc biệt là mặt hà ng sữa bột.
Bà Nga dẫn chứng: Mức thuế suất trung bình đối với sữa bột nguyên liệu và nguyên hộp nhập khẩu và o Việt Nam không quá 10% vẫn thấp hơn nhiửu so với Thái Lan (thuế nhập khẩu mặt hà ng nà y và o Thái Lan giao động từ 0% - 40% tùy thuộc và o mã hà ng và xuất xứ). Tuy nhiên, giá hầu hết các mặt hà ng sữa bột nguyên hộp ở Việt Nam cao hơn Thái Lan từ 20 “ 60%, có trường hợp còn cao hơn 100%. .
Indonesia, Malaysia thuế nhập khẩu thấp hơn Việt Nam. Tuy nhiên theo bà Nga, nếu có trường hợp sữa Việt Nam có đắt hơn các nước nà y vì thuế nhập cao hơn thì cũng chỉ nên đắt hơn 0 “ 10% nhưng trên thực tế giá ở Việt Nam cao hơn từ 25% - 30%, có trường hợp cao hơn 150%.
Cụ thể, sữa Ensure Gold của Abbott cao hơn mặt hà ng cùng loại ở Thái Lan từ 20 - 30%, Pedia Sure giá ở Việt Nam cao hơn khoảng 20% so với Thái Lan, gần 30% so với Malaysia và Indonexia; Enfa Grow 3A+ của Mead Johnson cao hơn Thái Lan 60%; Dumex Dugro 1, 2, 3 cao hơn Thái Lan, Malaysia, Indonexia từ 100-150%; Friso cao hơn Malaysia và Singapore từ 10-60%.
Cũng đồng quan điểm, ông Vương Trí Dũng “ Phó Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội cho biết: Phần chênh lệch giá nhập và giá niêm yết của một số loại sữa bột được kiểm tra lệch giá rất cao, loại Enfa Grow A+ loại 900g của MEAD JOHNSON chênh lệch 242%; loại Dugro Gold loại 800g của Dumex chênh lệch 285%; loại Gain, Pedia sure, Ensure của Abbott loại 400g chênh lệch 220 “ 246%...
Trên thực tế, cùng hộp sữa bột 900 gam cho trẻ em từ 1-3 tuổi, sữa do Vinamilk sản xuất có giá 111.000 đồng/hộp; sữa của công ty Cô gái Hà Lan là 127.000 đồng/hộp nhưng giá sữa Abbott là 183.000 đồng/hộp, sữa Dumex là 255.000 đồng/hộp.
Bức xúc
Phát biểu, ông Vũ Công Chính “ Phó Cục trưởng Cục quản lý cạnh tranh (Bộ Tà i Chính) cho rằng: Hiện nay giá bán sữa bột thà nh phẩm nhập khẩu cao do giá vốn nhập khẩu chiếm tới 89 “ 91% giá vốn hà ng bán. Đây là một nghịch lý vì trong khi giá nguyên liệu trên thế giới giảm mạnh thì giá vốn nhập khẩu sữa thà nh phẩm không giảm mà vẫn giữ ở mức cao.
Thực tế cho thấy, một điửu cũng hết sức nghịch lý, ngay ở người tiêu dùng. Hiện nay chất lượng sữa ngoại và sữa nội được các nhà khoa học đánh giá độ chênh lệch không đáng kể, vì sữa bột sản xuất trong nước dung nguyên liệu hoà n toà n là ngoại nhập. Tuy nhiên người tiêu dùng trong nước hiện vẫn sính đồ ngoại hơn bao giử hết. Chính điửu nà y một phần đã là m cho giá sữa ngoại ngà y cà ng tăng mà không giả.
Giá sữa nội rẻ hơn nhiửu so với sữa ngoại (Ảnh Thiên Trường)
Kết quả khảo sát thị trường cũng cho thấy, dường như không nước nà o, tên các hãng sản xuất, chủng loại sữa lại phong phú như ở Việt Nam. Trong khi đó, tại Pháp, chỉ có khoảng 3 loại sữa chính, ưa chuộng được bà y bán.
Bà Nga cho rằng: Thuế nhập thấp mà giá cao là điửu rất bất hợp lý. Mặt khác, thị trường sữa tại Việt Nam có sự tham gia của hà ng trăm doanh nghiệp, lẽ ra trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nà y, người tiêu dùng phải được lợi ,thì trái lại, từ năm 2007 đến nay, giá sữa ở Việt Nam tăng liên tục.
Bộ Tà i chính đã thống kê, năm 2008, Công ty TNHH Dược phẩm 3A, nhà phân phối chính thức sữa bột Abbott đã tăng giá 3 đợt, mỗi đợt bình quân khoảng 4 - 7,7%. Nhiửu hãng sữa khác cũng không nằm ngoà i sự vận động nà y. Và từ đầu năm đến nay, công ty 3A lại tiếp tục điửu chỉnh tăng giá sữa hộp thêm 3.500- 24.5000 đồng/hộp và hãng sữa NamYang với thương hiệu sữa XO tăng thêm 10% đối với một số sản phẩm.
Bà Nguyễn Thị Sản Hằng (Cống Vị - Ba Đình) bức xúc: Giá và ng, giá USD, giá nông sản đửu đã được niêm yết và công khai, có chuẩn mực của thế giới, trong khi giá sữa tại Việt Nam không được niêm yết, không biết đâu là chuẩn để so sánh.
Mong lắm lời giải cho bà i toán bình ổn giá sữa
Bà Nga cho rằng, có nhiửu ý kiến lý giải giá sữa nhập khẩu tăng cao vì sự tăng lên của tỷ giá, nhưng mức tăng tỷ giá hối đoái từ 6 - 8% cũng chưa thể lý giải cho việc bán lẻ mặt hà ng sữa nhập khẩu rất cao như hiện nay. Bên cạnh đó nếu lý giải giá sữa ngoại cao vì chi phí quảng cáo và chi phí kinh doanh cao thì chính doanh nghiệp cần xem xét lại các chi phí phát sinh nà y. Nhà nước cũng đã có quy định khống chế chi phí quảng cáo và tiếp thị.
à”ng Vương Trí Dũng - Phó Chi cục trưởng - Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội thì cho rằng: Để hạn chế việc tăng giá thì Cục quản lý Thị trường phải kiểm tra các doanh nghiệp xem có niêm yết và bán đúng giá niêm yết không, có đăng ký chương trình khuyến mại không,... và người tiêu dùng mua lẻ phải lấy hoá đơn cho mặt hà ng nà y.
Người tiêu dùng hà ng ngà y vẫn phải dùng sữa với giá rất cao (Ảnh minh họa)
Cũng theo ông Dũng thì sữa là mặt hà ng thuộc danh mục được bình ổn giá nên Nhà nước cần can thiệp để hạn chế chi phí quảng cáo, khuyến mại và có cơ chế giảm giá thích hợp khi giá sữa tăng cao.
Cùng quan điểm, Bà Hạnh (Ba Đình “ Hà Nội) một người tiêu dùng khác chia sẻ: Quảng cáo quá nhiửu là m người tiêu dùng hoang mang, không biết loại nà o tốt. Thậm chí, nhiửu loại sữa được quảng cáo cho chiửu cao, trí thông minh và cân nặng vượt trội, vậy tại sao chúng tôi cũng uống sữa mà chúng tôi vẫn đãng trí, hay quên và không béo tốt?
Tuyên truyửn cho người tiêu dùng từ bử thói quen sính đồ ngoại không cần thiết cũng là một trong những phương pháp bình ổn giá tốt nhất. Thực tế cho thấy, rất ít người tiêu dùng hiểu đúng đắn bản chất của một sản phẩm trong nước với ngoà i nước.
Một người tiêu dùng tham gia hội thảo đã bà y tử: Thông tin vử sữa nội quá ít. Chúng tôi chỉ được nghe tin đồn là sữa nội rất nóng, uống và o bị tiêu chảy, không đầy đủ thà nh phần dinh dườ¡ng. Hoạt động quảng cáo cho sữa thì rất rầm rộ nhưng thông tin cần thiết với người tiêu dùng thì quá ít.
Một điửu đáng ngạc nhiên khác là cùng một loại sữa nhưng giá bán ở các siêu thị, cửa hà ng khác nhau lại chênh lệch nhau và i chục nghìn đồng/hộp. Đây là một ví dụ điển hình vử việc quản lý niêm yết giá sữa ở Việt Nam còn rất lửng lẻo.