Lỗ hổng hệ thống trong quản trị

TP| 27/10/2010 11:11

(NHN) Trao đổi với báo chí bên lử Quốc hội ngà y 26- 10, ông Vũ Viết Ngoạn cho rằng, sau Vinashin, chúng ta cần bình tĩnh nhìn th?ng và o những hạn chế, yếu kém, xác định rõ đâu là  lỗ hổng cá biệt, đâu là  lỗ hổng hệ thống trong quản trị doanh nghiệp nhà  nước...

à”ng Vũ Viết Ngoạn
à”ng Vũ Viết Ngoạn.

à”ng Ngoạn nói: Một nguyên tắc cơ bản trong nửn kinh tế thị trường định hướng XHCN là  nguồn lực xã hội được sử­ dụng có hiệu quả nhất. Các nghị quyết của Аảng luôn luôn đặt vấn đử tiếp tục tăng cường cổ phần hóa, giảm bớt doanh nghiệp mà  nhà  nước phải nắm giữ hoặc chi phối vốn.

Nhưng hiện nay các tập đoà n, tổng công ty nhà  nước vẫn hút quá nhiửu nguồn lực xã hội nhưng sử­ dụng lại không hiệu quả, dẫn đến môi trường cạnh tranh chưa công bằng, minh bạch?

Аúng là  hiện nay hiệu quả sử­ dụng vốn trong một số doanh nghiệp không cao. Doanh nghiệp nhà  nước có 2 yếu tố quan trọng chi phối là : sở hữu và  quản trị. Việc sở hữu đồng tiửn nguồn gốc từ đâu không quyết định được hiệu quả của đồng vốn mà  quan trọng là  phụ thuộc và o yếu tố quản trị.

Quản trị hạn chế sẽ dẫn đến hiệu quả sử­ dụng vốn thấp. Lâu nay chúng ta chưa quan tâm nhiửu đến yếu tố quản trị. Cơ chế quản trị doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay còn lúng túng.

Chính điửu đó dẫn đến khi xảy ra sự cố với doanh nghiệp nhà  nước, chúng ta thường lúng túng và  bị động trong việc tái cơ cấu?

Аó là  một thực tế không thể né tránh. Tư tưởng chỉ đạo chúng ta đã có, việc tách quản lý hà nh chính nhà  nước với chủ sở hữu vốn tại các doanh nghiệp nhà  nước đã được đử cập từ Аại hội IX và  Nghị quyết Аại hội X.

Luật Doanh nghiệp năm 2005 cũng quy định, tách biệt 2 chức năng nà y. Vấn đử là  chúng ta thực hiện và  cụ thể hóa nó như thế nà o thì vẫn còn hạn chế. Mô hình Tổng công ty Аầu tư và  Kinh doanh vốn nhà  nước (SCIC) chưa đủ độ chín, ý tưởng thì đúng nhưng triển khai trên thực tế chưa được.

Hơn lúc nà o hết, chúng ta cần phải bình tĩnh nhìn thẳng và o những hạn chế yếu kém, xác định rõ đâu là  lỗ hổng cá biệt, đâu là  lỗ hổng hệ thống...,để soát xét, thay đổi cả vử luật pháp, chính sách để giải quyết tốt vấn đử.

Trong việc tái cơ cấu Vinashin, ông có cho rằng chúng ta cũng có phần chậm và  lúng túng?

Vụ Vinashin đã cho thấy vấn đử giám sát hoạt động của các tập đoà n, tổng công ty còn nhiửu hạn chế, chậm phát hiện những yếu tố tiửm ẩn. Khi phát hiện ra thì tập đoà n nà y đã ở mức nguy cấp, bên bử vực phá sản. Dẫn đến nhà  nước phải có biện pháp cấp cứu, tiếp máu và  tìm giải pháp giải quyết, xử­ lý. Các giải pháp mang tính chất tái cơ cấu căn bản thì hiện nay vẫn đang trong quá trình triển khai.

Vậy trong quản lý, điửu hà nh các tập đoà n, tổng công ty, đâu là  lỗ hổng cá biệt, đâu là  lỗ hổng hệ thống?

Nghị quyết của Quốc hội sau khi giám sát các tập đoà n, tổng công ty nhà  nước đã kiến nghị 6 nội dung. Báo cáo vử vấn đử nà y cũng đã phân tích rõ các hạn chế yếu kém và  thể hiện những lỗ hổng mang tính hệ thống, ở toà n bộ các doanh nghiệp nhà  nước nói chung và  các tập đoà n, tổng công ty nói riêng chứ không cá biệt một đơn vị nà o.

Từ đó đặt ra những khuyến nghị liên quan đến vấn đử luật pháp, chính sách, quản lý nhà  nước, quản trị doanh nghiệp, kiểm tra giám sát hay đưa ra tái cơ cấu...

Theo đó, đối với các tập đoà n, tổng công ty có vị trí then chốt trong nửn kinh tế, phải tiếp tục duy trì hoạt động rà  soát, đánh giá lại ngay và  xem xét các khó khăn tà i chính nếu cần thiết thì phải bổ sung thêm vốn để nâng cao năng lực hoạt động sau đó xử­ lý trách nhiệm của lãnh đạo các tập đoà n, tổng công ty; đồng thời xem xét, cơ cấu lại tà i sản.

Những tà i sản nà o bị sử­ dụng không hiệu quả thì dừng, những tà i sản nà o có khả năng quản lý và  mang lại hiệu quả nhưng thiếu vốn thì bổ sung thêm vốn. Những dự án nà o có hiệu quả nhưng thiếu vốn mà  chưa cần thiết thì tạm dừng. Việc tái cơ cấu Vinashin không nằm ngoà i các khuyến nghị nà y của Quốc hội.

Phải chăng chính vì chậm xây dựng luật vử đầu tư công và  đầu tư nhà  nước trong các doanh nghiệp nên mới dẫn đến hệ quả như vừa qua?

Trong báo cáo giám sát vử sử­ dụng vốn của các tập đoà n, tổng công ty, Quốc hội đã đặt ra việc xây dựng luật vử vấn đử nà y. Khi vấn đử nà y đặt ra vẫn còn nhiửu quan điểm, ý tưởng khác nhau, chưa thống nhất vử mặt tư tưởng, lý luận nên dẫn đến hà nh động cụ thể chưa rõ rà ng.

Chính phủ đã xem xét giao cho các bộ nghiên cứu, đử xuất các giải pháp cụ thể. Theo tôi cần có một bộ luật vử đầu tư công với khái niệm không phải chỉ đử cập vấn đử đầu tư bằng vốn của ngân sách nhà  nước và o các dự án công trình mà  kể cả đầu tư và o doanh nghiệp.

Cám ơn ông.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tìm kiếm kịch bản điện ảnh kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng
    Hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2030), Cục Điện ảnh triển khai chương trình đầu tư chiều sâu nhằm tạo nguồn kịch bản phim truyện điện ảnh.
  • Khám phá hành trình nghệ thuật của họa sĩ Huỳnh Phương Đông
    Sáng ngày 11/4/2025, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra lễ khai mạc triển lãm chuyên đề “Hành trình Huỳnh Phương Đông”. Triển lãm do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam và gia đình họa sĩ tổ chức nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) và 100 năm ngày sinh chiến sĩ - họa sĩ Huỳnh Phương Đông (22/4/1925 – 22/4/2025), .
  • Đặc sắc phim tài liệu “Vượt sóng: Câu chuyện về thành phố 50 năm mùa hoa nở”
    Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh vừa ra mắt, giới thiệu đến khán giả series phim tài liệu “Vượt sóng: Câu chuyện về thành phố 50 năm mùa hoa nở”.
  • [Podcast] Chùa Non Nước – Nơi hội tụ giá trị tâm linh, lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Hà Nội không chỉ nổi tiếng với những công trình cổ kính nơi phố thị mà còn ẩn chứa những ngôi chùa linh thiêng giữa núi rừng xanh ngát. Một trong những ngôi chùa mang đậm dấu ấn tâm linh, gắn liền với truyền thuyết Thánh Gióng và lịch sử dân tộc chính là Chùa Non Nước – một danh thắng tọa lạc trên núi Sóc, huyện Sóc Sơn. Chùa Non Nước được hình thành từ thời Đinh, sư trụ trì chùa đầu tiên là Khuông Việt Đại sư Ngô Chân Lưu (933 - 1011) - hậu duệ của Ngô Quyền và là vị Quốc sư được triều đình nhà Đinh, Tiền Lê và Hậu Lý kính trọng.
  • Hai bệnh viện lớn nhất Việt Nam ký kết hợp tác y tế giai đoạn 2025 - 2030
    Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện Bạch Mai ký kết hợp tác hướng đến nâng cao chất lượng chăm sóc, điều trị bệnh nhân và phát triển vươn tầm khu vực, quốc tế.
Đừng bỏ lỡ
Lỗ hổng hệ thống trong quản trị
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO