Ngà y 27/12, tại Cơ quan đại diện Văn phòng Bộ VH-TT&DL tại TP HCM, Cục Nghệ thuật Biểu diễn đã phối hợp với Sở VH-TT& DL TP HCM, Hội Nghệ sử¹ sân khấu VN, Hội Nhạc sử¹ VN và Hội Nghệ sử¹ múa VN tổ chức Hội nghị Nâng cao thẩm mử¹ trong nghệ thuật biểu diễn. Đoà n Chủ trì Hội nghị gồm có: Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn - NSƯT Vương Duy Biên, Chủ tịch hội nghệ sử¹ sân khấu VN - NSND Lê Tiến Thọ , Phó Chủ tịch Hội Nghệ sử¹ Việt Nam, Chủ tịch Hội à‚m nhạc TP HCM, nhạc sử¹ Trần Long Ẩn, Phó GĐ Sở VH-TT& DL TP HCM - ông Võ Trọng Nam.
Đoà n Chủ tịch chủ trì Hội thảo |
Hội nghị đã diễn ra suốt cả ngà y 27/12 với sự tham dự của nhiửu ban ngà nh, thà nh phần, Tuy nhiên, nguyên một ngà y, Hội nghị chỉ dà nh thời gian cho các đại biểu, cá nhân lên đọc 18 tham luận mà không có phần tranh luận, vì vậy Hội nghị chỉ diễn ra trong bình lặng - đọc và nghe - mà không có những tranh luận sôi nổi hoặc ý kiến trái chiửu vử một vấn đử nà o đó.
Hội nghị đầu giử sáng khá đông, nhưng cuối buổi sáng và buổi chiửu khá vắng vẻ |
Tại Hội nghị, các tham luận chủ yếu đử cập tới các vấn đử mang tính vĩ mô của những ngà nh nghệ thuật biểu diễn mà ít đi sâu và o các vấn đử đang nóng, gây bức xúc cho dư luận như chuyện nghệ sử¹ ăn mặc phản cảm, hở hang, lộ hà ng hay hát nhép... Và chuyện bức xúc của công luận trong thời gian qua đã không trở thà nh chủ đử chính của Hội nghị như nhiửu người phửng đoán. Nó chỉ là một phần mử nhạt trong Hội nghị. Các vấn đử vử xử phạt, khái niệm vử phản cảm, quy trình tổ chức, cấp phép các chương trình biểu diễn văn hóa, nghệ thuật hầu như không được đử cập tới một cách cụ thể. Phần lớn ý kiến của các tham luận cho rằng, trà o lưu lộ hà ng, phản cảm của giới nghệ sử¹ hiện nay có nguyên nhân chủ yếu từ sự bát nháo của đời sống showbiz Việt và do các báo, các trang mạng chủ ý đưa lên để phục vụ thẩm mử¹ thấp kém của một bộ phận công chúng.
Một số tham luận cho rằng, việc nâng cao thẩm mử¹ trong nghệ thuật biểu diễn là việc là m không thể thực hiện được ngay mà cần cả một quá trình. Muốn nâng cao thẩm mử¹ thì phải có chính sách giáo dục thẩm mử¹ tốt ngay từ khi còn nhử, học sinh phải được giáo dục kử¹ lườ¡ng vử các môn như nhạc, họa, văn học... Một số tham luận cũng đử cập đến vai trò của báo chí truyửn thông với những tích cực và chưa tích cực trong việc phản ánh hoạt động của đời sống showbiz.
Ca sử¹ Thanh Thúy là gương mặt ca sử¹ hiếm hoi có mặt và trình bà y tham luận |
Sau khi Hội nghị kết thúc, Phóng viên có cuộc trao đổi ngắn với Cục trưởng Cục Nghệ thuật Biểu diễn - NSƯT Vương Duy Biên:
- Thưa ông, ông nghĩ gì vử những vụ việc lộ hà ng ăn mặc phản cảm của nghệ sĩ trong thời gian gần đây?
- Theo tôi thì cũng chỉ ít thôi, chúng ta cũng không nên bi quan, cái được trong biểu diễn nghệ thuật của chúng ta vẫn là rất lớn. Một số sự việc đáng tiếc xảy ra, tôi cho rằng, một phần là do cơ quan quản lý, công tác thanh - kiểm tra chưa thật chặt chẽ. Sở VH-TT&DL phải giám sát chặt chẽ hơn nữa, Cục không thể quan sát hết được 63 tỉnh thà nh. Sở VH-TT&DL đã cấp phép hoặc giấy tiếp nhận thì phải tổng duyệt, theo dõi, phải hậu kiểm đánh giá chương trình đó diễn ra như thế nà o...
- Nghị định sắp ban hà nh có đử cập như thế nà o thì được cho là ăn mặc phản cảm không?
- Không có đơn vị nà o nhận định. Căn cứ và o cảm nhận thôi.
- Trong tương lai, theo Nghị định sẽ được ban hà nh, nếu nghệ sử¹ cố tình ăn mặc quá phản cảm hoặc vi phạm nhiửu lần, sẽ có hình phạt nà o cao nhất cho họ?
- Trong thông tư sẽ hướng dẫn cụ thể, nhưng đại khái những hình thức cao nhất là như FIFA, tùy mức độ có thể phạt treo giò 5 trận, 10 trận hoặc cấm vĩnh viễn nếu quá mức.
Nghệ sử¹ ăn mặc "phản cảm", "lộ hà ng" sẽ bị xử phạt nặng hoặc cấm biểu diễn |
- Để treo giò nghệ sử¹, những cơ sở nà o được dùng để luận tội, sự phản ánh của báo chí có được xem là bằng chứng của sự giám sát không?
- Sự phản ánh của báo chí không được coi là cơ sở để xử phạt mà cần phải có biên bản vi phạm. Vi phạm lần thứ nhất, lần thứ hai thì phạt, lần thứ ba thì cấm, có thể 6 tháng, 1 năm... nó phải nghiêm như thế. Vử mức phạt tiửn thì sẽ phạt nặng hơn trước đây rất nhiửu, riêng trường hợp cấm biểu diễn sẽ được bà n rất kử¹. Theo tôi hình phạt ngừng biểu diễn có lẽ là cái hiệu quả nhất, đủ sức để răn đe. Nhưng cơ quan quản lý phải thống nhất, không để xảy ra trường hợp Cục cấm nhưng Sở hay cơ quan quản lý địa phương lại cho.
- Trong việc nà y Cục có nghiên cứu những trường hợp tương tự ở nước ngoà i để có thể vận dụng tại nước mình?
- Ở nước ngoà i cũng có trường hợp ca sử¹ ăn mặc hở hang thì bị báo chí và các cơ quan truyửn thông tẩy chay. Các nhà quản lý thậm chí còn đưa các thông tin, hình ảnh lên báo chí khiến ca sĩ xấu hổ không dám xuất hiện. Tuy nhiên, nếu ở Việt Nam mình thì có khi lại cà ng nổi tiếng và người đó còn ngẩng đầu hãnh diện nữa... Tùy thực tiễn mỗi xã hội mà cách xử phạt, giáo dục khác nhau. àp dụng cái rất hay ở nước ngoà i chưa chắc là biện pháp hữu hiệu ở Việt Nam.
- à kiến của ông thế nà o vử việc báo chí phản ánh chuyện lộ hà ng, ăn mặc phản cảm trong thời gian vừa qua?
- Ở đây có hai vấn đử cần lưu ý: nếu báo chí đưa đúng mức, đúng liửu lượng thì có tác dụng phê phán, còn nếu sa đà quá thì có khi mắc bẫy những người cố tình muốn lộ hà ng để PR.
- Xin cảm ơn ông.
*** Có vẻ như lần nà y Cục Nghệ thuật biểu diễn rất quyết tâm, tổ chức hội nghị để thu thập ý kiến nhằm đử xuất ban hà nh một Thông tư hướng dẫn cho Nghị định và sau đó là ra đời Luật Biểu diễn trước tình trạng khá hỗn loại của biểu diễn nghệ thuật hiện nay. Nhưng vấn đử thẩm mử¹ trong biểu diễn lại là vấn đử khá trừu tượng - chỉ cảm nhận - trong lúc đã là luật thì phải cụ thể. Chia sẻ vử vấn đử nà y, tham luận của ông Trần Minh Phương, đại diện Sở VH-TT&DL TP HCM có nêu: Nhưng xác định một chuẩn mực thẩm mử¹ chung lại là một điửu không hử đơn giản. Có thể sẽ gây nhiửu tranh cãi khi cơ quan quản lý nhà nước đử ra một số tiêu chuẩn thẩm mử¹ nhất định nà o đó đối với một sản phẩm nghệ thuật, nhưng nếu không có những quy định tối thiểu thì người là m công tác thẩm định cũng sẽ gặp khó khăn khi muốn ngăn chặn những sản phẩm nghệ thuật kém chất lượng khi tác phẩm đó không vi phạm những điửu cấm theo quy định của pháp luật. Và dẫu cho chúng ta có một Luật Biểu diễn tương đối hoà n hảo, việc thanh - kiểm tra nhằm bảo đảm luật được thực thi đúng cũng là vấn đử nan giải.
Một thị trường biểu diễn rộng lớn như TP HCM liệu Sở VH-TT&DL có đủ lực lượng để giám sát tất cả các hoạt động biểu diễn diễn ra hà ng đêm? Và như NSƯT Vương Duy Biên đã trả lời phửng vấn, phản cảm chỉ căn cứ và o cảm nhận, nếu có đủ lượng lượng để thanh - kiểm tra, liệu họ có cảm nhận tức thời vử những trường hợp phản cảm để lập biên bản vi phạm và cảm nhận của họ có được xem là chuẩn mực để lập biên bản nhằm xử phạt nghệ sử¹?