lê hy tông

Trịnh Căn – bậc Chúa văn võ song toàn
Trịnh Căn (1633-1709) là vị chúa Trịnh thứ năm thời Lê trung hưng. Ông là con trưởng của chúa Trịnh Tạc (1606-1682), quê làng Sóc Sơn, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa.
  • Nguyễn Quý Đức - quan chức, nhà chính trị, ngoại giao toàn tài
    Nguyễn Quý Đức (1646-1720), hiệu là Đường Hiên, người làng Thiên Mỗ, huyện Từ Liêm, trấn Sơn Tây (nay thuộc phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội). Ông đỗ Đình nguyên, Đệ nhất giáp, Tiến sĩ cập đệ, Đệ tam danh (Thám hoa) khoa Bính Thìn, niên hiệu Vĩnh Trị thứ nhất (1676) đời vua Lê Hy Tông. Nguyễn Quý Đức làm quan đến Thượng thư Bộ Lại, kiêm Đông các Đại học sĩ, Tham tụng, thăng hàm Thiếu phó, tước Liêm Quận công.
  • Nguyễn Đăng Đạo - “lưỡng quốc trạng nguyên”
    Nguyễn Đăng Đạo, danh sĩ đời vua Lê Hy Tông, tự Chất Phu, sinh năm Tân Mão (1651), quê ở làng Hoài Bão (tục gọi là Bịu), tổng Nội Duê, huyện Tiên Du (nay thuộc xã Liên Bão, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh). Ông là con của Tiến sĩ Nguyễn Đăng Minh, anh của Tiến sĩ Nguyễn Đăng Tuấn và là cháu của Thám hoa Nguyễn Đăng Cảo.
  • Nguyễn Công Hãng – quan chức, sứ thần, thi nhân
    Nguyễn Công Hãng (1680 - 1732), tên tự là Thái Thanh, hiệu là Tĩnh Trai, người làng Phù Chẩn, huyện Đông Ngàn, trấn Kinh Bắc, nay là thôn Phù Chẩn, xã Phù Chẩn, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Ông đậu đồng Tiến sĩ khoa Canh Thìn (1700), niên hiệu Chính Hòa đời Lê Hy Tông năm 21. Khi ấy Nguyễn Công Hãng là một người có tài và trẻ tuổi nhất khoa thi.
  • Vũ Thạnh – vị sư biểu của Kinh thành Thăng Long
    Vũ Thạnh (1664-?) sinh ra ở một miền quê kề cận Kinh đô nhưng cả đời ông gắn bó với mảnh đất Thăng Long yêu dấu. Ông sinh ra tại làng Đan Loan, huyện Đường An, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương). Bên cạnh là làng Mộ Trạch, tương truyền vốn là nơi phát sinh dòng họ Vũ của ông, nổi tiếng về sự học hành, thi cử từ bao đời nay. Họ Vũ ở Đường An có nhiều người đỗ đạt cao được ghi tên ở Văn Miếu Thăng Long. Nhiều người, nhiều đời có công với nước, hoặc tài trí đặc biệt hơn người, trở thành trụ cột của quốc gia.
  • Chùa Vạn Phúc (huyện Thanh Trì)
    Chùa Vạn Phúc có tên chữ là Chung Linh tự, thuộc xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì, cách trung tâm Thành phố Hà Nội khoảng 15km về phía nam.
  • Chùa Quang Ân (huyện Thanh Trì)
    Chùa Quang Ân còn có tên gọi khác là chùa Quang Nội, được tạo dựng trên một khu đất rộng với thế đất “Tụ phúc” ở thôn Trung, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO