Lễ hội hoa ban

Thảo A Giàng| 06/01/2011 10:52

(NHN) Trong miửn Tây Bắc tổ quốc bao la có hai loà i hoa ban đặc trưng: Hoa đà o thì báo xuân tới, rồi hoa ban cũng nở trắng non xanh. Hoa ban mà u trắng điểm mà u hồng tựa bà n tay sơn nữ nhẹ đưa như muốn kéo xuân lại cho đời luôn xuân.

Có nhiửu truyửn thuyết vử loà i hoa xinh đẹp nà y. Trong cộng đồng người Thái trắng truyửn miệng nhau: ở vùng đất Mường Luông, một nhà  thứ dân sinh con một bử, được 2 nà ng sao (con gái) cà ng lớn cà ng xinh đẹp nết na, thạo trông bông dệt vải, giửi là m đệm là m chăn. Tin vui đem đến nhà  Chẩu Muồng, Chẩu Phen đin (chúa đất thổ ty), họ sai côn hướn (gia nhân) đến đón cả 2 bông hoa rừng vử là m vợ. Cô chị trốn và o rừng, cô em bị chúng bắt đi. Trên con thuyửn đuôi én vượt nghửnh thác Sông Đà  vử là m vợ nhà  quan, cô gái thấy một cà nh hoa đẹp khoe sắc, nà ng với tay ngắt bẻ cà nh hoa bị ngã xuống sông mất xác, bọn gia nhân chúa đất quay lại Mường Luông tìm bắt người chị. Không chịu lấy người mình không yêu nà ng đã tự vẫn bên thác bạc đầu mường. Người bản dưới mường trên thương xót người hồng nhan bạc phận, đã lập miếu thử 2 người xấu số.

Hoa ban nở trắng sườn non mỗi độ xuân vử

Từ đó vử sau, và o dịp giêng hai khi hoa ban nở trắng sườn non, dân bản tụ mở lễ hội để tưởng nhớ 2 nà ng sao con của bản, cháu của Mường.

Còn ở vùng Thái Châu trên (Thái đen) lại có một truyửn thuyết vử gia đình bất hạnh chồng tên Bó vợ tên là  Ban, nhà  nghèo nhưng lại đông con, Khi con gà  chưa dậy, Ban đã có mặt ở chân núi Pú sai kiếm thức ăn nuôi ba đứa con thơ, người già u chẳng ai muốn là m bạn với Ban thân hình khắc khổ, tiửu tụy. Tệ hại hơn nữa, họ coi lũ con của Ban như những ma xó, ma rừng, xa lánh kử³ thị. Thời con gái nà ng Ban xinh đẹp là  thế, bây giử khô héo như lá chuối thui.

Năm ấy, trời nắng chang chang ngô lúa chết rạc, con suối không còn chảy, con cá trốn vử sông sâu. Аúng rồi! Trời giận ta vì bản mường ta đang có những ma xó, ma đói! Mấy ông thầy mo tuôn ra những lời phi lý, phi nhân. Tạo bản ra lệnh cho nà ng Ban: Mà y đẻ ra một lũ ma đói, muốn sống thì phải đem chúng và o rừng sâu xa bản xa mường đi năm ngà y được nử­a, cả chục ngà y mới đến nơi, đi ngay, đi ngay trước tết.

Biết là  khó thoát, nà ng Ban vẫn cố xin sau tết mới đưa con đi. Quan bản vẫn bắt đi trước tết, nếu không sẽ cho đốt ngay nhà  (!). Аêm ba mươi tết ngồi nhìn con ngủ bên bếp lử­a hồng, Ban đau khổ xót xa. Mới qua canh ba, Ban đánh thức lũ con dậy. Sao mẹ gọi chúng con dậy? Cho chúng con ăn thịt, bánh chưng à ? Lũ con nhao nhao hửi mẹ.

- Không, hôm nay mẹ con ta lên núi Pù Xai lấy thịt, lấy bánh, phải đi thật sớm để vử cho kịp... Ban đưa con và o rừng sâu, đến một cánh rừng có suối nước trong nhiửu hoa quả lạ, Ban đưa con và o hang, ru cho con ngủ, đến xế chiửu, Ban xót xa, lặng lẽ bử đà n con ở lại, vử bản một mình... Khi lũ con thức dậy chẳng thấy mẹ đâu kêu khóc như ri thảm thiết, ngà y qua ngà y lũ trẻ lả đi, rồi chết vì đói, rét.

Nà ng Ban ở nhà  cạn nước mắt thương con lên rừng tìm con, nà ng cất lên tiếng gọi: Con quý của mẹ ơi, con thương của mẹ ơi, mẹ đem xôi vử tìm, đem cá nướng vử đón.... Chỉ có tiếng vọng lại từ xa: Con quý thà nh khỉ, con thương thà nh đười ươi mất rồi...

Biết vĩnh viễn mất con, nà ng Ban xót xa đau khổ, ân hận, khóc mãi lả người, người mẹ bất hạnh của lũ trẻ chết gục giữa rừng sâu, biến thà nh một cây, có hoa nở trắng rừng xanh và o giữa mùa xuân, đã được bà  con Thái gọi đó là  Hoa Ban. Hoa Ban có mà u trắng, điểm sắc hồng, là  từ dòng sữa và  máu nà ng Ban biến thà nh.

Ngà y xưa, lễ hội Hoa Ban được tổ chức và o mùa xuân hoa ban nở rộ, vật tế là  một con trâu mổ là m cỗ cúng, thà y mo thắp hương, tay cầm một cà nh hoa ban khấn mời: thần linh, thần núi, thần sông trong vùng ăn thịt con trâu, ăn cả con vịt, ăn trọn con gà  phù hộ mưa thuận gió hòa, đồng ruộng tốt tươi, con người khửe mạnh, cho con ong vử là m tổ, con thú vử rừng...

Thầy mo cúng xong, chiêng trống nổi lên, vòng xòe lễ hội hình thà nh, các trò chơi được bà y đặt như đẩy gậy, kéo co, múa sạp, ném còn, bắn nử, và  uống rượu cần... rộn rã núi rừng một vùng quê rộng lớn.

Do hoà n cảnh khách quan, lễ hội hoa ban, còn gọi là  xêu bản xêu mường (cúng bản, cúng mường) nhiửu năm trước đây không được tổ chức, gần đây ở Sơn La đã là m sống lại lễ hội đặc trưng nà y nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyửn thống của người Thái tây bắc, bử cái lạc hậu, loại chuyện mê tín, hoang đường không phù hợp, để mỗi dịp lễ hội mở ra là  dịp bà  con gặp gỡ, giao lưu, học hửi lẫn nhau tăng cường niửm tin để đẩy mạnh đoà n kết, xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh, phục vụ thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế, bảo đảm an ninh quốc phòng ở vùng tây bắc của tổ quốc.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Lễ hội hoa ban
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO