Lần đầu tiên tổ chức đại lễ cầu siêu ở Trường Sa

VTC New| 09/06/2010 09:24

(NHN) Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Quân chủng Hải Quân, Doanh nghiệp Xuân Trường (tỉnh Ninh Bình) cùng Ban trị sự tỉnh hội Phật giáo tỉnh Khánh Hoà  đã tổ chức ba buổi đại lễ cầu siêu lần đầu tiên cho các anh hùng liệt sĩ vị quốc vong thân và  các đồng bà o tử­ nạn trên vùng biển thuộc quần đảo Trường Sa.

Аại lễ cầu siêu diễn ra trong 3 ngà y mùng 2, 3 và  ngà y 05/06/2010, tại ba ngôi chùa lớn trên 3 đảo Trường Sa Lớn, Sinh Tồn và  Song Tử­ Tây, thuộc quần đảo Trường Sa, huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hoà . Ngoà i các tăng ni phật tử­ đến từ khắp mọi miửn Bắc, Trung, Nam, tham dự đại lễ cầu siêu còn có đại diện Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Quân chủng Hải quân, Doanh nghiệp Xuân Trường, đại diện các cơ quan ban ngà nh đoà n thể, thông tấn báo chí.

Аông đảo quân và  dân trên đảo Sinh Tồn tham gia đại lễ cầu siêu cho các anh hùng liệt sĩ và  đồng bảo tử­ nạn trên vùng biển Trường Sa tại chùa Sinh Tồn.


Ba buổi đại lễ cầu siêu được tiến hà nh trang nghiêm theo nghi lễ Phật giáo. Tất cả các đại lễ cầu siêu diễn ra trong vòng suốt 15 tiếng đồng hồ liên tục, từ 10 giử đến 1 giử sáng ngà y hôm sau, với 20 vị chư Hoà  thượng, Thượng toạ, Аại đức, tăng ni, dưới sự chứng minh của Hoà  thượng Thích Thanh Аà m - thà nh viên Hội đồng chứng minh Trung ương giáo hội Phật giáo Việt Nam, và  Thượng toạ Sám chủ Thích Giác Nghĩa -  Phó ban nghi lễ tỉnh Khánh Hoà .

Theo thượng toạ Thích Giác Nghĩa,: Аây là  một việc là m hết sức ý nghĩa, cũng có thể gọi là  lễ tri ân vì trong Phật giáo Аức Phật dạy có bốn ân: một là  ân Quốc gia thuỷ thổ, ân Cha mẹ, ân Thầy tổ, và  ân những người đã giúp đỡ và  tác thà nh cho mình.

Cha mẹ cùng các con đi Lễ chùa tại đảo Song Tử­ Tây.


Vì vậy, đại lễ cầu siêu nà y đã là m được 2 ý nghĩa lớn cho người sống và  người đã mất. Một là , các anh hùng liệt sĩ sẽ được nhẹ nhà ng siêu thoát vì bao nhiêu năm tháng sự hy sinh của các anh chưa được là m một lễ cầu siêu nà o chính thức. Hai là  bù đắp sự mất mát lớn của thân nhân gia đình liệt sĩ, khi họ biết tất cả chúng ta là m đại lễ cầu siêu nà y thì họ sẽ vơi bớt nỗi đau mất mát người thân. Ba đại lễ cầu siêu đã rất thà nh công".

Hòa nhịp với cuộc sống mới ngà y cà ng phát triển trên huyện đảo Trường Sa, chị Аặng Thị Liễu, một người dân sinh sống ở đảo Song Tử­ Tây phấn khởi cho biết: Chúng tôi ở đây vẫn thường xuyên đi lễ chùa để cầu mong cho mưa thuận gió hòa, sóng yên biển lặng để sinh sống là m ăn, cuộc sống ngà y cà ng khá giả và  mong cho những người thân ở trong đất liửn luôn được khửe mạnh, gia đình hạnh phúc. Giử đây, những ngôi chùa ở Trường Sa đã được tu bổ lại khang trang hơn, điửu đó sẽ giúp cho nhân dân chúng tôi có đời sống tâm linh phong phú hơn, để được nương nhử cử­a Phật sau những ngà y là m việc mệt nhọc ngoà i khơi xa.

Nhà  sử­ học Dương Trung Quốc xúc động trả lời phửng vấn PV VTC News và  các cơ quan báo đà i khác vử đại lễ cầu siêu trước cột mốc chủ quyửn của Việt Nam tại đảo Trường Sa Lớn.


Tham dự tại lễ cầu siêu tại đảo Sinh Tồn, nhà  Sử­ học Dương Trung Quốc xúc động nói: Tôi thật sự tự hà o khi đang được đứng trên mảnh đất mà  tổ tiên của chúng ta đã ngà n năm gìn giữ. Không khí lễ Phật tại những ngôi chùa trên quần đảo Trường Sa khiến cho chúng ta có cảm giác thân thuộc như đang ở trong đất liửn. Tôi cầu mong cho linh hồn các chiến sĩ, đồng bà o đã hi sinh xương máu vì độc lập tự so của Tổ quốc được siêu thoát. Cả đất nước vinh danh các anh, những người chiến sĩ đang canh giữ bình yên cho vùng biển đảo của đất nước".

Dự kiến sau nà y, các ngôi chùa trên quần đảo Trường Sa sẽ được tổ chức những lễ hội thường xuyên, để đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngườ¡ng của nhân dân trên quần đảo Trường Sa.  

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • Chung sức, đồng lòng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới
    Sau gần 40 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, tình hình kinh tế - xã hội đất nước có bước chuyển mình mạnh mẽ, đột phá, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân. Bên cạnh những thành tựu to lớn, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có tình trạng lãng phí, gây tác họa nghiêm trọng, lâu dài, khó khắc phục, cản trở đất nước vươn mình, giàu mạnh. Bởi vậy, hiện nay, Đảng, Nhà nước coi triệt bỏ lãng phí là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu.
  • Hành trình “Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca thế kỷ” đưa văn nghệ sĩ TPHCM đến Tây Bắc
    Hành trình "Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca thế kỷ" diễn ra từ ngày 26 đến 30/11 với các hoạt động ý nghĩa như: Trao quà hỗ trợ bà con khó khăn, bị ảnh hưởng bởi bão lũ, chương trình tri ân văn nghệ sĩ từng tham gia kháng chiến... do các cá nhân hảo tâm là văn nghệ sĩ TPHCM và các đối tác của văn nghệ sĩ thành phố ủng hộ.
Đừng bỏ lỡ
Lần đầu tiên tổ chức đại lễ cầu siêu ở Trường Sa
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO