Là ng cách mạng bên dòng Nhuệ Giang

HNM| 25/10/2014 10:33

NHN Online - Là ng Vạn Phúc (nay thuộc phường Vạn Phúc - quận Hà  Đông) không chỉ nổi tiếng với nghử dệt lụa mà  còn là  địa danh truyửn thống cách mạng. Nơi đây Bác Hồ đã viết "Lời kêu gọi toà n quốc kháng chiến" và o năm 1946, mở đầu cho cuộc trường chinh chống Pháp. Ghi sâu lời Bác dạy, nhân dân Vạn Phúc đã nỗ lực xây dựng cơ sở vật chất, phát triển kinh tế, dịch vụ, đặc biệt là  nghử dệt lụa. Cuộc sống của người dân ngà y cà ng sung túc ấm no.

Trong suốt thời gian 7 năm (từ 1938-1945), Vạn Phúc được chọn là  một điểm trong An toà n khu của Trung ương và  Xứ ủy Bắc kử³. Аã có hơn 70 cán bộ lãnh đạo và  các cấp ủy Аảng từ Trung ương, Xứ ủy, Tỉnh ủy Hà  Đông hoạt động ở đây như các đồng chí Nguyễn Văn Cừ, Trường Chinh, Hoà ng Quốc Việt, Hoà ng Văn Thụ, Trần Аăng Ninh... Mùa thu năm 1939, trước khi và o miửn Nam dự Hội nghị Trung ương lần thứ sáu, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ đã vử là m việc ở Vạn Phúc một thời gian. Xứ ủy Bắc kử³, Tỉnh ủy Hà  Đông và  Chi ủy Chi bộ xã Vạn Phúc đã bố trí nơi ở, là m việc cho đồng chí Tổng Bí thư ở tầng hai nhà  cụ Nguyễn Quang Oánh. Tử báo "Cử Giải phóng", cơ quan tuyên truyửn của Xứ ủy Bắc kử³ được in tại nhà  cụ Oánh trong hai năm 1938-1939.

 Lụa Hà  Đông đã trở thà nh thương hiệu nổi tiếng trong và  ngoà i nước.
Lụa Hà  Đông đã trở thà nh thương hiệu nổi tiếng trong và  ngoà i nước.


Và o thăm ngôi nhà  cụ Oánh nơi nuôi giấu cán bộ cách mạng năm xưa, chúng tôi gặp ông Nguyễn Quang Hải (78 tuổi), là  con thứ hai của cụ Oánh, người đang trông coi ngôi nhà . à”ng Hải nói: "Ngôi nhà  của cha tôi để lại gắn liửn với nhiửu sự kiện lịch sử­ đã được Nhà  nước gắn biển di tích cách mạng kháng chiến. Аây là  niửm vinh dự, tự hà o không chỉ riêng gia đình mà  cho cả người dân Vạn Phúc". Cụ Nguyễn Quang Oánh đã mất cách đây hơn 30 năm nhưng những lời căn dặn của cụ vẫn được ông Hải và  các con cháu trong gia đình "ghi lòng tạc dạ". à”ng Hải kể: "Cha tôi nói, thời gian ở nhà  tôi, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ đóng vai thầy giáo dạy tiếng Pháp cho chúng tôi. Khi ấy, người dân trong là ng chỉ biết Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ là  cán bộ quan trọng của Аảng". Tháng 7-1940, cơ sở cách mạng Vạn Phúc tiếp tục được đón đồng chí Trường Chinh vử công tác tại địa phương. Xứ ủy và  chi bộ đã bố trí nơi ăn ở, là m việc của đồng chí Trường Chinh ở nhà  cụ Nguyễn Văn Chắt. Gia đình cụ Chắt đã dà nh một sà n gác cao để đồng chí Trường Chinh ở, là m việc. Phía dưới nhà  có khung dệt đử phòng địch ập đến bất ngử, nếu chưa kịp rút, đồng chí ngồi và o dệt như người thợ cử­i.

Cách mạng Tháng Tám thà nh công, một lần nữa người dân là ng Vạn Phúc vinh dự được đón Bác Hồ. Hôm đó là  ngà y 3-12-1946, Bác Hồ vử Vạn Phúc và o buổi tối và  ở nhà  cụ Nguyễn Văn Dương, một người là m nghử dệt lụa. Bà  Nguyễn Thị Hà  (75 tuổi) là  con thứ ba của cụ Dương xúc động kể: "Khi đó tôi mới là  đứa trẻ 8 tuổi, vử sau nà y nghe cha tôi kể lại, khi được tin có cán bộ quan trọng vử ở trong gia đình, từ chiửu bố và  anh trai đã dọn dẹp đồ đạc trong căn phòng ở trên tầng hai sạch sẽ, gọn gà ng. Căn phòng Bác Hồ ở, là m việc chính là  phòng nghỉ ngơi và  học hà nh của anh trai tôi".

Trong những ngà y ở Vạn Phúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh và  Trung ương đã tập trung chỉ đạo toà n Аảng, toà n quân, toà n dân tích cực chuẩn bị kháng chiến. Tại căn nhà  cụ Nguyễn Văn Dương, trong hai ngà y 
18 và  19-12-1946, Hội nghị Trung ương Аảng mở rộng được triệu tập. Dự họp có Chủ tịch Hồ Chí Minh và  các đồng chí Trường Chinh, Lê Аức Thọ, Võ Nguyên Giáp... Hội nghị đã thông qua văn kiện quan trọng "Toà n dân kháng chiến" do đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh dự thảo. Аặc biệt, tại hội nghị Chủ tịch Hồ Chí Minh đử nghị góp ý kiến cho "Lời kêu gọi toà n quốc kháng chiến", được Người soạn thảo trong những ngà y ở Vạn Phúc.

Ngay sau kết thúc hội nghị, tối 19-12-1946, "Lời kêu gọi toà n quốc kháng chiến" đã được phát đi, đây là  mệnh lệnh mở đầu cho cuộc kháng chiến trường kử³ 9 năm chống thực dân Pháp xâm lược. Cũng trong ngà y 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rời Vạn Phúc, chuyển vử Xuân Dương (huyện Thanh Oai), kết thúc 16 ngà y hoạt động cách mạng tại đây. Bà  Nguyễn Thị Hà  hồi tưởng lại lời kể của cha mình, bà  kể: Trong những ngà y Bác ở đây, gia đình tôi tuy không được thông báo chính thức nhưng riêng bố tôi biết đó là  Bác Hồ. Vì thế gia đình đã tự giác giữ gìn tuyệt đối bí mật và  tạo mọi điửu kiện để Bác là m việc. Tối 19-12, trước khi rời đi, Bác đã cho mời bố tôi lên gặp, Bác cảm ơn gia đình đã giúp đỡ nơi ăn ở bảo đảm bí mật tốt. Lúc nà y cha tôi hửi Bác: Thưa cụ, Pháp mạnh ta yếu, như thế ta có thắng được không, kháng chiến bao giử thà nh công? Bác đã ân cần trả lời: Thắng nhanh hay chậm là  do ta. Nếu nhân dân ta ai cũng đồng lòng gắng sức thì dù giặc Pháp có mạnh đến mấy chúng cũng phải thua. Gia đình ta có bát ăn, bát để, tôi mong ông bà  và  nhân dân Vạn Phúc tích cực đóng góp ủng hộ kháng chiến. Kháng chiến nhất định thắng lợi.

Bà  Hà , người con duy nhất của cụ Dương hiện nay còn sống đang cùng con cháu tích cực phát triển nghử lụa truyửn thống. Bà  Hà  nói với chúng tôi: Mỗi người dân Vạn Phúc hôm nay mãi mãi ghi nhớ lời Bác dạy. Mỗi thế hệ trong các gia đình đửu biết phát huy truyửn thống để xây dựng quê hương già u mạnh. Vạn Phúc có tốc độ đô thị hóa rất nhanh, nhà  cao tầng mọc lên san sát nhưng những giá trị truyửn thống, di tích cách mạng luôn được trân trọng gìn giữ, bảo tồn. Người dân Vạn Phúc vẫn giữ được những nét tà i hoa, thanh lịch của người là ng lụa khi xưa. Cũng như gia đình bà  Hà , hà ng trăm gia đình khác ở Vạn Phúc đang giữ gìn, phát triển nghử truyửn thống dệt lụa từ đôi bà n tay khéo léo, điêu luyện. à”ng Phạm Khắc Hà , Chủ tịch Hiệp hội Là ng nghử dệt lụa Vạn Phúc cho biết: Cái đặc sắc của lụa Vạn Phúc là  trải qua bao thế hệ vẫn giữ được những thủ pháp nghệ thuật truyửn thống. Hoa văn bao giử cũng đối xứng, đường nét trang trí không rườm rà , phức tạp mà  luôn mửm mại, phóng khoáng. 

Một điửu đáng trân trọng nữa là  dù máy dệt cơ khí phát triển mạnh nhưng nhiửu gia đình ở Vạn Phúc vẫn giữ được những khung dệt cổ. Hiện nay, để bảo đảm sản lượng đáp ứng nhu cầu ngà y một tăng, nhiửu hộ gia đình đã đầu tư số lượng máy dệt lớn, thu hút nhiửu lao động như gia đình ông Аỗ Văn Hiếu (22 máy), ông Аỗ Văn Hiển (15 máy)... Vạn Phúc phấn đấu năm 2014 sẽ đạt sản lượng lụa 2 triệu mét, doanh thu 85 tỷ đồng. Аiửu phấn khởi nhất, theo Chủ tịch UBND phường Nguyễn Văn Thủy là  sau 60 năm được giải phóng, từ một là ng quê nghèo nà n, lạc hậu, Vạn Phúc đã vươn lên thà nh một phường có kinh tế phát triển, cơ sở hạ tầng hiện đại, số hộ nghèo chỉ còn 13 hộ, chiếm khoảng 1%. Hiện mỗi ngà y Vạn Phúc đón hà ng chục đoà n khách trong nước và  nước ngoà i đến tham quan, mua sắm. 

Chủ tịch phường Vạn Phúc Nguyễn Văn Thủy cho biết thêm, phường đã triển khai nhiửu giải pháp nhằm nâng cao giá trị từ sản xuất là ng nghử và  thu hút khách du lịch như quy hoạch khu du lịch đình, chùa, phường cử­i; gắn biển kinh doanh dịch vụ sản phẩm là ng nghử... Vạn Phúc sẽ tập trung hoà n thiện trung tâm kinh doanh sản phẩm là ng nghử chất lượng cao nhằm quản lý chất lượng kinh doanh.

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Mùa đông ấm áp của người Hà Nội
    Mỗi khi đông về theo từng cơn gió lạnh, những ca từ da diết trong giai điệu quen thuộc trong ca khúc “Nỗi nhớ mùa đông” của nhạc sĩ Phú Quang lại làm day dứt báo trái tim yêu Hà Nội. Và trong chuyên mục Chuyện người Hà Nội ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau hòa mình vào mùa đông để cùng nhau tìm kiếm những ấm ấp riêng có của mùa đông Hà Nội.
  • Xếp hạng 6 di tích quốc gia đặc biệt
    Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1473/QĐ-TTg ngày 26/11/2024 xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 16) đối với 6 di tích.
  • Thơ truyền thống trong thời đại số
    Thơ truyền thống là loại thơ viết theo đúng niêm luật, thường bó buộc trong các thể loại: Lục bát, Đường luật (Nhất, tam ngũ bất luận), song thất lục bát, thơ (bốn, năm, sáu, bẩy, tám) chữ… phải có vần điệu, cấu tứ rõ ràng và ngôn từ là phương tiện để nhà thơ biểu đạt, giãi bày tình cảm, tư tưởng tinh thần của tác giả. Trong thời đại số, thơ truyền thống vẫn được nhiều tác giả tiếp nối nhưng theo một hình thức mới, nội dung mới và nhà thơ không bị giới hạn bởi bất kỳ khuôn phép nào.
  • Tiên phong trong công tác phòng, chống lãng phí, Hà Nội cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới
    Tổng Bí thư Tô Lâm vừa có cuộc làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội để nghe báo cáo các kết quả về công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, đối ngoại của Thủ đô năm 2024. Tại cuộc làm việc, Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá cao Hà Nội đã triển khai rất kịp thời, củng cố vai trò của Đảng, góp phần đưa các chủ trương nghị quyết của Đảng vào cuộc sống. Nổi bật, Hà Nội đã thành lập ngay Ban Chỉ đạo phòng chống lãng phí đầu tiên trong cả nước.
  • Bà Trần Thị Thu Hường làm Chủ tịch Hội Người cao tuổi quận Tây Hồ
    Sáng 28/11, quận Tây Hồ tổ chức đại hội thành lập hội người cao tuổi quận Tây Hồ. Đại hội đã bầu ra bà Trần Thị Thu Hường – Uỷ viên BTV Quận uỷ, Trưởng Ban Tuyên giáo quận uỷ Tây Hồ, Trưởng ban đại diện Hội người cao tuổi quận làm Chủ tịch Hội Người cao tuổi quận Tây Hồ.
Đừng bỏ lỡ
Là ng cách mạng bên dòng Nhuệ Giang
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO