Kử³ 2: Ai là  Chí Phèo, Thị Nở?

SGTT| 19/04/2011 09:33

(NHN) Cũng như lão Hạc, nhà  văn Nam Cao đã trộn lẫn hai con người trong cuộc sống để sáng tạo nên một hình tượng nhân vật trong văn học. Anh Chí và  Thị Nở cũng có nhưng nguyên mẫu và  cảnh đời xót xa...

Chí Phèo: có ba số phận

à”ng Trần Hữu Аạt, em trai nhà  văn hồi tưởng vử anh trai mình một cách hóm hỉnh, ông cho hay tính cách nhà  văn Nam Cao rất ít nói, nhưng khi bốc chuyện thì cũng phải biết, ông dí dửm lắm và  rất ít khi uống rượu, nhưng đã uống thì phải uống thật say, say còn hơn cả Chí Phèo trong truyện, chỉ hơn anh Chí là  ông không quậy, Nam Cao uống xong là ... tìm chỗ ngủ!

Là ng Аại Hoà ng không có vụ án mạng nà o như vụ anh Chí đâm Bá Kiến, đó là  khẳng định không những của ông Аạt mà  là  rất nhiửu các cụ cao niên ở là ng Аại Hoà ng hiện đang còn sống. Theo ông Аạt, để có nhân vật Chí Phèo thì có đến... ba người hợp lại.

à”ng Аạt hồi tưởng, là ng Аại Hoà ng trước những năm 40 có một người đà n ông tên là  Chí, anh ta không phải là  người họ Trần mà  là  dân ngụ cư ở vùng khác xiêu bạt tới. Anh Chí mưu sinh bằng nghử mổ lợn thuê cho ông Trương Pháo và  có nghử phụ là ... đòi nợ thuê. Như đã nói, là ng Аại Hoà ng lúc đó có năm phe phái kình địch nhau để chèn ép nông dân. Tuy là  dân ngụ cư, nhưng anh Chí sống ngang tà ng, hay rượu khướt. Với nghử mổ lợn, anh có tà i bắt phèo, chế biến món ruột non của lợn rất tà i nên dân là ng gọi anh là  Chí phèo. Những năm đói 1944 “ 1945, cả là ng đói, không có ai thuê mổ lợn và  đòi nợ, anh Chí cũng bử là ng đi biệt tích.

Nhân vật văn học Chí Phèo, Thị Nở đã trở thà nh biểu tượng. Ngà y nay nhiửu cơ sở đã sản xuất tượng để bán trên thị trường.

Ngà y ấy, vì đói khổ là ng Аại Hoà ng không ít những nông dân khoẻ mạnh bị đẩy và o con đường lưu manh hoá. Theo ông Аạt, ngoà i anh Chí ra còn có một người đà n ông khác nữa. Một người tên là  B. cũng là  dân ngụ cư, anh nà y không có nhà  ở, sống ở một cái lò gạch cũ mưu sinh bằng nghử thả ống lươn và ... ăn cướp. Cái lò gạch cũ, nơi anh B. trú ngụ là  nơi đi qua thường xuyên của những người đà n bà  đi chợ sớm buôn trầu vử sang chợ Bến và  chợ khác của vùng Nam Аịnh. Một lần, anh B. đã là m nhục một người đà n bà  có chồng ở là ng Аại Hoà ng, người đà n bà  nà y đã có bảy đứa con, bà  nà y sau đó có sinh ra một người con. Sau vụ ấy, anh B. cũng bử là ng đi biệt tích, và  người đà n bà  kia vì xấu hổ cũng bử chồng con, bử là ng đi xa. Họ đi đâu không ai rõ và  cũng không ai quan tâm vì năm 1945, là ng Аại Hoà ng có 857 người, gần 30 gia đình chết đói bử là ng đi biệt tích. Аau thương nà y nối tiếp đau thương kia, có nhiửu nỗi đau, nỗi nhục còn tột cùng hơn nên người là ng cũng coi chuyện đó là  nhử.

à”ng Аạt cho hay, hình dáng ngang tà ng của anh Chí trong tác phẩm của nhà  văn lại là  một ông đi lính cho Pháp. à”ng nà y hay mặc áo tây và ng mất cúc, ngực có xăm ông tướng cầm chuử³, hay rượu khướt ở là ng và  không sợ phe cánh nà o, ông nà y có vợ con đà ng hoà ng và  hiện nay con cháu cũng đang sinh sống ở là ng Аại Hoà ng. Từ những nhân vật có thật ở là ng mình, Nam Cao đã hư cấu và  nhà o nặn nên nhân vật Chí Phèo điển hình cho một nông dân tha hoá trong xã hội cũ.

Thị Nở... có chồng

Chẳng riêng gì bạn đọc tác phẩm của Nam Cao, ai cũng muốn biết người đà n bà  xấu như ma chê quỷ hửn ấy có thực ở trong đời hay không? à”ng Trần Hữu Vịnh, người trông coi khu tưởng niệm Nam Cao kể cho tôi hay, câu chuyện giữa anh B. sống bằng nghử thả ống lươn và  một người phụ nữ đi buôn trầu vử bị B. là m nhục sau có con, cũng là  một hình mẫu của nhà  văn Nam Cao. Người đà n bà  nà y nghe nói khi còn sống khá xinh đẹp và  mặn mà .

Theo nhà  giáo Trần Văn Аô, 58 tuổi, giáo viên dạy văn ở trường THCS Nhân Hậu, ngụ tại là ng Аại Hoà ng cho hay thuở Nam Cao sáng tác, ở là ng có một bà  tên thật là  Trần Thị Thìn, con của cụ phó Thả, cụ Thả cũng được gọi là  cụ đồ Thả vì biết và  dạy chữ Nho. Cô Thìn không có chồng và  người đà n bà  nà y có tính nết hơi kử³. Thời trang của cô là  tứ mùa diện váy, đầu bịt khăn vuông và  gặp ai cũng cười.

Người đà n bà  thứ ba mà  Nam Cao lấy hình mẫu để nhà o nặn nên Thị Nở là  một người đà n bà  có chồng hẳn hoi và  cô nà y cũng có tên đích thực là  Trần Thị Nở. Cô Nở có chồng rất hiửn là nh nhưng không bao giử nấu được bữa cơm ngon cho chồng, giai thoại ở Аại Hoà ng hiện nay vẫn truyửn tụng câu chuyện cô Nở nấu cơm. Cô Nở hà ng ngà y chỉ quanh quẩn ở nhà  và  là m việc vặt nhưng chẳng việc gì ra việc gì. Một bữa, chồng cô đi là m cả ngà y, dặn cô ở nhà  nấu cơm. Cô Nở đem gạo ra thổi và  nấu cơm như hà ng ngà y chồng cô vẫn là m. Trưa vử, vợ chồng bê nồi cơm ra ăn, anh chồng nhận ra là  cơm vẫn chưa chín và  hửi cô rằng: Cơm sống thế nà y, là m sao ăn được. Cô Nở trả lời: Sống đâu mà  sống, chỉ sường sượng thôi, ăn đi. à”ng chồng chỉ biết giơ tay kêu trời.

à”ng Trần Hữu Аạt cho hay, một chi tiết thú vị là  trong tác phẩm của Nam Cao khi viết vử Chí Phèo, Thị Nở, hai con người gớm ghiếc ở là ng Vũ Аại, ông lại tả một nhân vật đà n bà  khác rất hay, người nà y chỉ có và i dòng thôi nhưng cũng đủ để nói lên phẩm chất của đà n bà  là ng Аại Hoà ng. Аó là  vợ Аội Tảo “ tên thật là  Đội Tụ, ông nà y có một người vợ rất ngoan hiửn, hát ả đà o rất hay, chính bà  là  người lấy tiửn giấu chồng để đưa cho Chí Phèo trả nợ cho Bá Kiến. Và  Nam Cao đã viết đà n bà  vốn chuộng hoà  bình.

à”ng Аạt cho hay, Nam Cao rất ít khi ở là ng nhưng chuyện là ng ông rất tử vì ông có người vợ là  bà  Sen cả đời tần tảo, là m lụng nuôi chồng con. Mỗi bận Nam Cao vử nhà  là  bà  Sen lại đem những chuyện ở là ng kể lại cho chồng nghe. Và  với óc tưởng tượng phong phú, nhà  văn đã hư cấu và  nhà o nặn nên những hình tượng văn học để đời.

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Nghệ thuật múa Hàn Quốc “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại”
    Các nghệ sĩ Hiệp hội Múa Gyeonggi Hàn Quốc biểu diễn múa “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại” tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (TP Huế).
Đừng bỏ lỡ
Kử³ 2: Ai là  Chí Phèo, Thị Nở?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO