Hứa hẹn đầy "trái ngọt"
Theo cam kết mà bà Yingluck vận dụng từ chính sách của anh trai, cựu Tổng thống Thaksin, Chính phủ sẽ mua gạo chưa chế biến với giá 15.000 baht, tương đương 502 USD một tấn và o tháng 11/2011, cao hơn mức giá 9.900 bath ở thị trường hiện tại.
Và thực hiện đúng như cam kết của mình, ngà y 16/8 vừa qua, nữ Thủ tướng Thái Lan tái khẳng định việc nâng giá gạo trong chính sách kinh tế của mình tại cuộc họp Quốc hội Thái Lan và lên lịch trình công bố công khai và o ngà y 24/8.
Giới phân tích nhận định, hoạt động thu mua nà y của Chính phủ có thể cải thiện đáng kể thu nhập của 27 triệu nông dân Thái Lan bởi theo ông Korbsook Iamsuri, chủ tịch Hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan, chính sách mới của Chính phủ nước nà y có thể đẩy giá gạo tăng cao.
Nghiên cứu của 8 nhà chế biến và kinh doanh gạo ở Thái Lan cũng cho thấy, chính sách của bà Yingluck có thể khiến giá gạo thà nh phẩm xuất khẩu tăng vọt 50%, từ 500 USD một tấn hiện nay lên 750 USD một tấn.
Mức giá nà y gần tương đương với kết quả khảo sát với bốn nhà xuất khẩu, xay xát và các nhà giao dịch của hãng tin tà i chính danh tiếng Bloomberg, theo đó, giá gạo có thể lên mức 800 USD một tấn trong quý 4/2011.
Bà Yingluck cam kết mua gạo giá cao để tăng thu nhập cho nông dân Thái.
Nếu giá gạo quả thực sẽ diễn ra theo chiửu hướng tăng như vậy thì đây là kịch bản lặp lại của năm 2008, khi Chính phủ Thái Lan quyết định mua gạo với mức giá cao hơn giá thị trường để nâng cao thu nhập cho nông dân.
Theo đó, giá gạo tại Thái Lan tăng lên 17.000 baht một tấn (569 USD một tấn) và o tháng 4/2008 và giá xuất khẩu đạt kỷ lục chưa từng có là 1.038 USD một tấn trong các tháng tiếp theo.
"Trái đắng" cho kinh tế châu à
Tuy nhiên, tin tốt là nh đối với nông dân Thái Lan lại là điửm báo chẳng là nh cho kinh tế châu à. Việc Thái Lan, nhà xuất khẩu gạo hà ng đầu thế giới tăng giá gạo thu mua nội địa có thể đẩy là n sóng tăng giá khắp châu à, khu vực tiêu thụ đến 87% lượng tiêu thụ gạo toà n cầu
à”ng Chua Hak Bin, chuyên gia kinh tế
Lý giải cho nhận định của ông Bin, tập đoà n ngân hà ng Rabobank Group cho rằng, thực phẩm chiếm đến hơn 30% trong gói hà ng hoá tính chỉ số lạm phát trung bình tại châu à, so với mức 15% tại châu à‚u và dưới 10% tại Mử¹. Vì vậy, nửn kinh tế châu à rất nhạy cảm trước mỗi lần tăng giá thịt, rau quả và đặc biệt là gạo.
Trong khi đó, theo ông Song Seng Wun, nhà kinh tế học tại CIMB Research Pte,
Trong quá khứ, chương trình tương tự đã tạo hiệu ứng trực tiếp tới thị trường. Tất nhiên sẽ có sự phản ứng từ phía mua, song vì gạo luôn là nhu cầu thiết yếu nên người tiêu dùng không còn cách nà o khác là mua nhưng với số lượng ít hơn cho bữa cơm thường nhật. Điửu đó có nghĩa là đời sống người dân thay vì được cải thiện mà lại bị xuống cấp. Đây sẽ là thách thức không nhử đối với giới chức châu à, ông Song Seng Wun nhấn mạnh.