Kiến nghị cắt giảm thủ tục hà nh chính trong xây dựng để gỡ khó cho doanh nghiệp

Thanh niên| 28/04/2014 22:58

(NHN) à”ng Nguyễn Văn Аực, Phó chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM, vừa có kiến nghị gử­i Chính phủ, Bộ Xây dựng vử việc cần thiết cắt giảm những thủ tục hà nh chính trong xây dựng để gỡ khó cho doanh nghiệp, từ đó góp phần giảm giá căn hộ.


à”ng Nguyễn Văn Аực - Ảnh: Trung Hiếu

Luận văn là m dối

à”ng Nguyễn Văn Аực nói: Năm 2006 trở vử trước, thủ tục quá đơn giản. Chỉ cần UBND TP.HCM chấp nhận giao đất, rồi Sở Quy hoạch - Kiến trúc duyệt quy hoạch là  doanh nghiệp bắt đầu khởi công. Nhưng vử sau xuất hiện tình trạng Bộ Xây dựng can thiệp quá sâu vử dự án, đặt ra việc kiểm tra cơ sở từng dự án. Tôi cho rằng những kiểm tra đó chỉ mang tính chất hình thức. Tức là  cơ quan chức năng yêu cầu doanh nghiệp vẽ sao thì doanh nghiệp vẽ vậy nhưng chưa chắc họ thi công đúng như thế.

Một điểm nữa là  quy định rắc rối của Bộ Xây dựng đã bắt doanh nghiệp phải đối phó trong dự án đầu tư. Thời Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Hồng Quân, ông từng hai lần mời tôi ra Hà  Nội góp ý vử thủ tục hà nh chính. Lúc đó ông Quân đưa ra 33 bước thủ tục hà nh chính liên quan đến xây dựng. Lúc đó tôi đã nói thẳng với Bộ trưởng Nguyễn Hồng Quân rằng cái mà  dự án đầu tư Bộ trưởng và  các sở, ban ngà nh nhận được từ chủ đầu tư chỉ là  một luận văn là m dối.

Thời điểm nhà  đất sốt, nhiửu doanh nghiệp tính là m dự án căn hộ lớn nhưng vì thời gian thủ tục kéo dà i nên khi sản phẩm ra thì thị trường đóng băng mất rồi. Trong kinh doanh, một ý tưởng mà  phải đợi đến 5 năm mới có sản phẩm thì quá lạc hậu, lỗi thời rồi. Cho nên thiệt hại vô hình rất lớn
à”ngNguyễn Văn Аực,Phó chủ tịch Hiệp hội bất động sản TP.HCM

à”ng Quân hửi sao dối? Tôi trả lời thật là  khi soạn dự án đầu tư cho dự án tôi cũng chưa lường trước được điửu gì hết. Tôi soạn theo yêu cầu của luật là  để chứng minh dự án nà y có lãi 10 - 15% chẳng hạn. Nhưng nếu thị trường sốt lên, tôi có thể điửu chỉnh dự án lãi 20 - 30%, nếu thị trường đóng băng tôi điửu chỉnh lỗ 5 - 10%. Tất cả đửu phụ thuộc và o thị trường. Dối ở đây là  tôi viết dự án cho có để được duyệt mà  khởi công. Nếu bộ trưởng không tin thì cứ cho kiểm toán những dự án được duyệt so với dự án là m xong khác xa nhau như thế nà o.

Tôi khẳng định việc bắt là m dự án đầu tư chỉ mang tính hình thức, đối phó và  không mang lại hiệu quả gì cho doanh nghiệp.

Người mua nhà  chịu thiệt hại

Thanh Niên Online:à”ng có tính toán cụ thể thiệt hại cho doanh nghiệp do rắc rối thủ tục mang lại không?

à”ng Nguyễn Văn Аực:Rất khó tính toán cụ thể vì mỗi dự án có những thiệt hại khác nhau. Thiệt hại hữu hình vử tiửn bạc thì đã thấy rõ. Thí dụ tôi mua miếng đất 50 tỉ, một năm sau khởi công tôi chỉ chịu lãi vay ví dụ 10%/năm tức là  5 tỉ, tổng cộng cả vốn vay lẫn lại là  55 tỉ đồng. Nhưng nếu sau 5 năm mới khởi công thì chỉ riêng lãi thôi đã lên tới 30 - 35 tỉ đồng, cộng cả vốn lên tới 80 - 85 tỉ đồng. Аứng ở góc độ doanh nghiệp chúng tôi thiệt hại 30 - 35 tỉ đồng. Nhưng đứng ở góc độ xã hội thì cả xã hội đửu thiệt hại vì chi phí đội thêm nà y sẽ được doanh nghiệp tính và o giá nhà  bán ra, người mua phải chịu.


à”ng Nguyễn Văn Đực: "Có nhiửu lý do để giá nhà  Việt Nam cao hơn các nước lân cận, trong đó có cả thủ tục hà nh chính rắc rối, kéo dà i" - Ảnh minh họa: Trung Hiếu

Thiệt hại vô hình tức là  doanh nghiệp tính đưa ra một sản phẩm phù hợp lúc đó nhưng vì thời gian kéo dà i quá nên khi tung ra thị trường sản phẩm đó không còn phù hợp nữa. Аơn cử­ thời điểm nhà  đất sốt, nhiửu doanh nghiệp tính là m dự án căn hộ lớn nhưng vì thời gian thủ tục kéo dà i nên khi sản phẩm ra thì thị trường đóng băng mất rồi.

Trong kinh doanh, một ý tưởng mà  phải đợi đến 5 năm mới có sản phẩm thì quá lạc hậu, lỗi thời rồi. Cho nên thiệt hại vô hình rất lớn.

Thủ tục hà nh chính chậm như vậy gây thiệt hại cho doanh nghiệp 10 - 30% và  đương nhiên thiệt hại nà y cuối cùng người mua nhà  phải gánh. Có nhiửu lý do để giá nhà  Việt Nam cao hơn các nước lân cận trong đó có cả thủ tục hà nh chính rắc rối, kéo dà i. Sơ đồ thủ tục mà  anh cầm đã được tôi vẽ đơn giản nhất. Chứ còn tôi liệt kê hết thủ tục theo quy định có lẽ người trong ngà nh đọc có khi còn không hiểu chứ nói gì người ngoà i ngà nh.

Bắt doanh nghiệp phải dối trá

* Nếu còn duy trì thủ tục hà nh chính nà y thì những chính sách kích cầu thị trường bất động sản do Chính phủ đưa ra, tiêu biểu như gói hỗ trợ 30.000 tỉ đồng cũng khó mang lại hiệu quả?

- Ở đây cần phải là m rõ điửu nà y. Nhà  nước muốn quản lý chặt để tránh sự sụp đổ của thị trường bất động sản, sụp đổ của công trình xây dựng. Nhưng tôi hửi ngược lại cách quản lý nà y có hiệu quả không? Thị trường nhà  đất vẫn đóng băng và  từ trước giử chưa có dự án vì chất lượng yếu kém mà  sụp đổ.

Tôi khẳng định việc bắt là m dự án đầu tư chỉ mang tính hình thức, đối phó và  không mang lại hiệu quả gì cho doanh nghiệp.

à”ngNguyễn Văn Аực,Phó chủ tịch Hiệp hội bất động sản TP.HCM

Như vậy các quy định nà y không đạt được mục đích quản lý thị trường. Có hay không có nghị định thì doanh nghiệp vẫn phải là m theo cách của họ. Còn những cái bắt phải là m thì doanh nghiệp phải đối phó, đối đầu, đưa ra những thủ thuật lừa qua dối lại với nhau thôi.

Gói 30.000 tỉ đồng chưa hiệu quả có nhiửu nguyên nhân nhưng ít nhiửu cũng xuất phát từ vướng mắc của thủ tục hà nh chính rắc rối.

* Theo ông thời gian từ lúc triển khai đến lúc khởi công dự án kéo dà i bao lâu là  phù hợp nhất?

- Một năm trở lại. Tức là  quy định nên quay lại thời điểm 2006 trở vử trước. Chừng nà o nhà  nước chứng minh có công trình nà o kém cửi, hư hửng, lừa đảo thì mới tăng thêm quy định để kiểm soát. Còn nếu dự án vẫn tốt thì anh tăng thủ tục là m gì!

- Cảm ơn ông!

Mất 3 - 7 năm mới có thể khởi công dự án

Trong bản kiến nghị gử­i Chính phủ, Bộ Xây dựng, Sở Xây dựng TP.HCM, ông Nguyễn Văn Аực cho biết trước 2006, thời gian để dự án nhà  ở khởi công mất khoảng một năm do thủ tục khá đơn giản. Chủ đầu tư chỉ cần có quyết định giao đất của UBND TP.HCM và  thửa thuận quy hoạch 1/500 của Sở Quy hoạch kiến trúc.

Tuy nhiên, từ khi có nghị định 90/2006, nghị định 71/2010, thời gian tốn thêm ba năm nữa do chủ đầu tư phải tiếp tục trình Sở Xây dựng thẩm định thiết kế cơ sở và  phê duyệt dự án đầu tư, được thẩm duyệt hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống hạ tầng kử¹ thuật (cấp điện, cấp thoát nước)...

Kể từ khi nghị định 69/2009, nghị định 64/2012, thời gian phải mất thêm 2 - 3 năm nữa do điửu kiện cấp giấy chứng nhận quyửn sử­ dụng đất qua nhiửu khâu thẩm định, thẩm tra bản vẽ kử¹ thuật...

Theo quy định hiện hà nh, doanh nghiệp phải mất 3 - 7 năm để có thể khởi công dự án. Trong đó có nhiửu quy định không cần thiết và  đẩy chi phí đầu tư tăng cao.


(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • “Hồn Việt” và “dặm đời” trong thơ Lê Cảnh Nhạc
    Nhà báo, nhà thơ Lê Cảnh Nhạc từng đảm nhiệm chức Phó Tổng cục trưởng Tổng cục dân số, Tổng biên tập báo Gia đình và Xã hội, hiện đang là Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội. Anh đã in bốn tập truyện và truyện kí cùng nhiều tập thơ như: “Khúc giao mùa” (2005), “Không bao giờ trăng khuyết” (2010), “Khúc thiên thai” (2015), “Non nước đàn trời” (2015). Tập thơ thứ 5 của anh có tên là “Đi về phía mặt trời”, do cơ duyên mà đến tay tôi. Tôi đọc và không khỏi ngạc nhiên, khâm phục trước sức cảm, sức viết của anh. Nhan đề của tập thơ giàu tính biểu tượng, thể hiện khái quát nội hàm hướng về mặt trời, hướng về ánh sáng.
  • Hương hoa mùa xuân tụ trong chén trà
    Năm nay mọi thứ dường như trôi qua chậm hơn, Lập Xuân rồi mà vẫn cứ rét ngọt và nắng hanh hao mãi. Phải đến qua Nguyên tiêu mới thấy lác đác mưa phùn cùng gió nồm ẩm thổi vào Giêng hai Bắc bộ. Chiều nay trà thất của tôi đón khách quý từ phương xa ghé thăm.
  • Trao 15 giải thưởng cuộc vận động sáng tác “Bài ca thống nhất”
    Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), Ban Tổ chức Cuộc vận động sáng tác “Bài ca thống nhất” vừa tổ chức trao 15 giải thưởng cho các tác giả – tác phẩm xuất sắc nhất tham gia cuộc vận động.
  • Khởi động Chương trình truyền thông "Những cống hiến thầm lặng" năm 2025
    Ngày 31/3, Báo Kinh tế và Đô thị phối hợp với Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (ActionAid Việt Nam), Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức Lễ khởi động chương trình truyền thông “Những cống hiến thầm lặng” năm 2025 và Tọa đàm “Giải pháp đảm bảo sinh kế cho người lao động sau thiên tai”.
  • Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội ra chỉ thị giao các chỉ tiêu, nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm, đột phá để Hà Nội tăng trưởng GRDP 8% trở lên
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Chỉ thị số 04/CT-UBND về việc giao các chỉ tiêu, nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm, đột phá để quyết tâm đạt mục tiêu tăng trưởng GRDP năm 2025 của Thành phố đạt 8% trở lên.
Đừng bỏ lỡ
Kiến nghị cắt giảm thủ tục hà nh chính trong xây dựng để gỡ khó cho doanh nghiệp
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO