Trước đó và i ngà y, cũng chính bên Bử Hồ của Hà Nội, người người đổ ra đường mừng chiến thắng của đội tuyển bóng đá quốc gia tại một giải thi đấu Đông Nam à. Những lá cử đử sao và ng được giương cao và những tiếng hô không ngớt nhắc nhở vử lòng tự hà o dân tộc. Dường như mọi câu chuyện liên quan tới bóng đá đửu được đưa lên một ý nghĩa cao hơn: Cầu thủ bán độ bị gọi là bán nước, còn một chiến thắng thì có ý nghĩa khiến hết thảy người Việt Nam tự hà o vì quốc tịch của mình. Thì sau đó và i ngà y, những khuôn mặt lại hớn hở theo một dòng người khác già nh giật những chiến lợi phẩm từ phố hoa. Những thứ già nh được không phải vật phẩm thiết yếu mà là để nâng cao đời sống của những người có lẽ không mấy đói nghèo. Không ai đã nhắc nhở được vử lòng tự hà o dân tộc, lúc ấy.
Hoa bị tà n phá trong Lễ hội phố hoa
Trong khi hầu hết người dân đửu lấy là m bất bình trước hà nh vi phá hoại đó, thì nó thực tế đã diễn ra, không chỉ một lần. Đúng Tết à‚m lịch năm ngoái, một video tự quay vử cảnh cướp hoa của người bán hà ng tại chợ hoa công viên 23-9 tại TP. HCM được đưa lên một diễn đà n vử tin học (www.ddth.com) đã thu hút hơn 7.000 lượt đọc và gây bức xúc lớn cho các cư dân mạng. Sau đó mấy tháng, một lễ hội Hoa anh đà o được thực hiện tại Hà Nội cũng chứng kiến cảnh hái hoa, bẻ cà nh không thương tiếc.
Cũng khó có thể suy diễn rằng các cư xử không đúng mực như vậy là dấu ấn của sự suy đồi của văn hóa Hà Nội, bởi vì ngay cả trước khi Thủ đô được mở rộng, thì người Hà Nội cũng đã chỉ còn chiếm một phần rất nhử của cư dân đang sinh sống và là m việc tại Hà Nội. Một và i chục năm trước, người ta khó nghe thấy trẻ em ở Hà Nội nói giọng không phải của Hà Nội, còn bây giử thì việc khuấy một đôi đũa riêng và o bát canh chung không còn khiến mấy ai hiện sống ở Hà Nội phải băn khoăn nữa.
Nhưng không phải lỗi tất cả chỉ ở những luồng văn hóa ngoại lai và sự dung hòa không đủ mạnh từ văn hóa bản địa, khi mà tất cả sự giao thoa là điửu tất yếu phải xảy ra. Buổi tối hôm đó, để và o được Lễ hội Hoa, người xem thay vì gửi xe với mức giá theo quy định đã bị móc túi gấp 10-20 lần hơn thế. Có thể, họ còn bị ám ảnh xa hơn vử những dấu ấn tham nhũng của công, hoặc ăn cắp tiửn của nhà tà i trợ, từ rất nhiửu hoạt động được tổ chức trước đó. Và mấy tuần trước nữa, họ vừa chứng kiến phi công của Hà ng không Việt Nam đưa tay che mặt khi bị cảnh sát Nhật bắt giữ vì vận chuyển hà ng ăn cắp. Trong Lễ hội Hoa, những khuôn mặt hớn hở của các gia đình đủ mặt cha mẹ con cái với đèn lồng, chong chóng, chậu hoa... thu lượm được chứng tử họ không ý thức đầy đủ rằng hà nh động của mình là đáng xấu hổ, ít ra là khi so sánh với hà nh vi của những người khác.
Và bực bội còn là từ những con đường chật hẹp và biết bao sự chen chúc của một Hà Nội đang rất thiếu thốn các hoạt động văn hóa công cộng. Ban tổ chức Lễ hội đã không có kế hoạch xếp đặt phù hợp cho một số lượng lớn người đến xem, cà ng không dự tính những tình huống xấu, kết quả là một số người đã vô ý phá hoại các tác phẩm của Lễ hội chỉ vì ý muốn chen và o giữa một rừng người quá đông đúc và lộn xộn để xem hội hoa cho bằng được.
Và những người hoà n toà n nghiêm túc khi đi xem hoa vẫn chiếm số đông so với một số phá hoại, nhưng không mấy ai lên tiếng và cùng chống lại sự thiếu văn minh, như là một và i lần khác họ im lặng thấy người ta khai gian để nhận một khoản tiửn đửn bù hay đơn giản là và o siêu thị bốc một nắm kẹo bử và o túi áo. Một sự phản ứng, sẽ dễ dà ng bị coi là kử³ cục.
5 ngà y của Lễ hội Hoa đầu tiên của Hà Nội đã kết thúc. ào dà i và rồng phượng, quạt hoa, đèn hoa, xe hoa, cổng hoa, phố gốm, những gánh hà ng hoa... dù tất cả có thể được phục hồi gần như đầy đủ cho tới ngà y cuối cùng, thì văn minh công cộng vẫn, thêm một lần nữa, để lại những dư âm nhiửu băn khoăn. Chỉ chuẩn bị cho một Lễ hội Hoa, hoạt động mà việc tạo ra nó lẽ ra đã là bước tiến mới của văn minh tinh thần của Hà Nội, tức là chưa đủ tạo nên một âm hưởng già u chất văn hóa, nhất là khi nó lạc lõng giữa một đô thị đang rất nhiửu đổi thay, và cần thật nhiửu sự nâng dần lên văn minh và tiến bộ, một cách tổng thể.