Khai Trung (Yên Bái) - Vẻ đẹp nguyên sơ

HNM| 24/12/2009 08:04

Nằm trên độ cao 700 m so với mực nước biển, xung quanh lại có núi đá cao bao bọc, xã Khai Trung trở thà nh một bình nguyên giữa miửn rừng núi trùng điệp của huyện Lục Yên (Yên Bái). Nét riêng có từ buổi khai thiên lập địa ấy đã cho mảnh đất thâm sơn cùng cốc nà y nhiửu lợi thế, đặc biệt vử du lịch.

Qua cầu Bến Lăn, con đường bê tông chếch dần độ cao lên trời. Thấp thoáng đâu đó sự kử³ bí của mảnh đất Khai Trung, một cái tên mới nổi bên cạnh những cái tên khác của những tua du lịch ở Yên Bái.

Cổng các bản là ng ở Khai Trung hình vòm như một chiếc cầu vồng hiện ra trên đỉnh dốc và  cũng từ đây, con đường thoai thoải trườn xuống vùng đất bằng phẳng rồi mất hút trong mà u xanh của nương, của ruộng, của cây, của sắc trời, sắc núi.

Аiửu đầu tiên đến Khai Trung có thể cảm nhận được ngay chính là  khí hậu. Gió trời không thể thông thốc thổi và o Khai Trung. Trước khi đến với bình nguyên nà y, nó phải hòa quyện với khí núi đá trên độ cao lưng chừng, tạo nên cái mát dịu mà  không một máy điửu hòa nà o là m ra được.

Khí hậu ở đây là  mẹ đẻ ra mà u xanh Khai Trung, sinh sôi những là n da mịn mà ng, nên tính tình con người hiửn dịu, nên hương vị trong từng món ẩm thực. Người Khai Trung cũng giống như những người miửn núi khác, không cầu kử³ phối hợp các gia vị khi chế biến món ăn mà  cẩn trọng chọn gia vị cho một món ăn. Như món thịt gà , có thể luộc, rang, nấu canh nhưng mỗi món chỉ dùng một loại gia vị. Gà  thả ngoà i bãi chắc thịt, béo vừa phải, chỉ cần luộc chín tới là  dậy hương thơm. Bí quyết lại ở chỗ, khi mổ, người ta không phanh gà , xả nước mà  rử­a thật sạch bên ngoà i rồi mới mổ từ mử đến diửu rồi moi ruột sao cho khi bử ruột ra không một vết máu. Rồi gà  được cho và o nồi đã rử­a thật sạch, đổ nước, đậy vung bắc lên, trên bếp lử­a không một sợi khói. Thật ra cách luộc gà  ấy không mới, cái mới là  mổ moi chứ không mổ phanh và  đã lâu lắm người đô thị không còn được ăn thứ thịt gà  thơm nguyên sơ như thế nữa. Gà  đã nuôi nhốt, đã cho ăn cám con cò thì có chế biến khéo đến đâu cũng chỉ có thể có kiểu ngon khác, chứ cái hương vị gà  tơ, gà  thiến, gà  mái ghẹ phảng phất trong từng miếng thịt thì đã không còn nữa.

Nói đến món thịt gà  phải kể đến món canh gà  Khai Trung. Gà  là m sạch, chặt ra nấu canh gừng. Mùi gừng thơm cay như đội quân công binh khai phá con đường tiêu hóa của con người, để cho mùi thơm dịu của thịt gà  dần dần lan tửa. Canh gà  vừa ngon vừa có tác dụng giải cảm, nghe đâu còn là  một vị thuốc tăng cường sinh lực, đặc biệt có tác dụng khi trái gió đổi mùa. Thịt lợn, thịt dê, cá bống cũng được chế biến theo nguyên tắc ấy và  đó cũng là  nét ẩm thực riêng của Khai Trung.

Аến với Khai Trung là  đến với vẻ đẹp nguyên sơ, với rừng sồi tự nhiên rộng trên 2 ha, những vườn cam trĩu quả, những hang động kử³ thú trên Núi Diêm, Nặm Trọ, Tắc én... Ngoà i ra, Khai Trung còn nổi tiếng bởi các sinh hoạt văn hóa. Cũng là  câu khắp, câu lượn nhưng âm sắc tiếng Tà y của người Khai Trung là m cho câu hát thêm tình tứ thiết tha, điệu múa khăn, múa hoa thêm uyển chuyển.

Tất cả những tiửm năng ấy, nét đẹp văn hóa ấy mới bừng lên từ năm 1999, khi tiửm năng du lịch rất riêng của xã vùng cao nà y được phát hiện. Ngay lập tức, con đường bê tông Nhà  nước và  nhân dân cùng là m được khởi công. Người Khai Trung không có tiửn đóng góp lớn nhưng công thì tháng rộng ngà y dà i, thu xếp là  có được. Thế là  công thức: Nhà  nước cho xi măng, nhân dân đóng góp cát, sửi, công, sức được thực thi bửn bỉ suốt từ đó đến nay và  16 km đường từ Cầu Bến Lăn và o xã đã hoà n thà nh.

Với 212 hộ, 1.096 khẩu, Khai Trung đã là m cho trên 100 ha ruộng nước, 90 ha đỗ tương, 30 ha lạc, 35 ha ngô năng suất ngà y cà ng cao. Mặt khác, Khai Trung đẩy mạnh quy hoạch bảo vệ rừng tự nhiên, rừng khoanh nuôi tái sinh, trồng rừng mới, nuôi cá bống, chăn nuôi đại gia súc. Việc phát triển các hoạt động văn hóa dân tộc cũng chính là  nửn tảng vững chắc cho du lịch Khai Trung ngà y thêm phát triển.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • “Chân mây” - những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
    Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Với ba tập tùy văn “Beijing lá phong vàng” (2018), “Hoa khởi trinh” (2024) và “Chân mây” (2024), Nguyễn Linh Khiếu đã hé lộ cảm quan nhân sinh và cả tình yêu cuộc sống.
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Khai Trung (Yên Bái) - Vẻ đẹp nguyên sơ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO