500 doanh nghiệp đến dự hội nghị Xúc tiến đầu tư và phát triển du lịch Thừa Thiên Huế - Ảnh: Thà nh Chung
Sáng nay, 8-8, tại TP Huế, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ dự Hội nghị xúc tiến đầu tư và phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế năm 2016, do UBND tỉnh và Ngân hà ng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tổ chức. Hội nghị thu hút khoảng 500 đại biểu là đại diện các doanh nghiệp (DN), Hiệp hội DN trong và ngoà i nước tới tham dự.
Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế Nguyễn Văn Cao cho biết địa phương nà y ưu tiên thực hiện 2 chiến lược, một là phát triển đột phá, đưa Huế trở thà nh thà nh phố di sản, nâng đẳng cấp quốc tế của thương hiệu Điểm đến 5 di sản, biến lợi thế của tỉnh thà nh nơi chăm sóc sức khửe - nghỉ dườ¡ng đẳng cấp cao. Hai là đột phá Chân Mây - Lăng Cô trở thà nh thà nh phố đối đẳng với Huế, kết nối với Đà Nẵng, Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, Vân Phong thà nh chuỗi đô thị biển, cảng biển, trung tâm công nghiệp sáng tạo và du lịch nghỉ dườ¡ng.
Từ 2 định hướng nà y, lãnh đạo Thừa Thiên - Huế kêu gọi DN đầu tư và o địa phương và cam kết sẽ tạo ra môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi, hiệu quả; luôn sẵn sà ng gặp mặt, tiếp xúc với các nhà đầu tư để lắng nghe, trao đổi và tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ DN khi đầu tư tại Huế. Đồng thời, hỗ trợ xây dựng hạ tầng tới chân hà ng rà o các dự án; cam kết cung cấp nguồn lao động, hỗ trợ đà o tạo lao động địa phương,...
"Từ cuối năm 2015 tới nay, nhiửu tập đoà n, DN lớn đã quan tâm, triển khai nhiửu dự án lớn tại Thừa Thiên - Huế như khởi công dự án hạ tầng KCN Phong Điửn, thiết lập đường bay Huế - Bangkok, Huế - Đà Lạt, Huế - Nha Trang, đón tà u du lịch quốc tế cỡ lớn và nhiửu dự án quy mô lớn vử du lịch nghỉ dườ¡ng, nâng cấp cảng hà ng không, xây dựng bến cảng..."- ông Cao nói.
Trong khuôn khổ của hội nghị nà y, UBND tỉnh cũng trao 16 Giấy chứng nhận đầu tư với tổng mức đầu tư là 7.444,5 tỉ đồng và ký 6 Thửa thuận hợp tác với các đối tác, nhà đầu tư. BIDV ký thửa thuận với UBND tỉnh vử tà i trợ 7 tỉ đồng để thực hiện quy hoạch du lịch tỉnh Thừa Thiên- Huế. Ngoà i ra, ngân hà ng nà y cũng ký các thửa thuận, hợp đồng vử nguyên tắc tà i trợ vốn tín dụng cho 7 dự án với tổng mức đầu tư 4.558 tỉ đồng.
Các nhà đầu tư chụp ảnh lưu niệm tại hội nghị
Tại hội nghị, đại diện nhiửu DN lớn như Bitexco, BRG, Vietjet Air, Vinatext, Vingroup, FLC,... đánh giá cao nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh của địa phương trong những năm gần đây và tin tưởng những dự án đang và chuẩn bị đầu tư sẽ phát huy hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế của địa phương.
Đặc biệt, đại diện hãng hà ng không Vietjet Air cho biết sẽ tăng chuyến bay từ Hà Nội và TP HCM tới Huế thêm từ 2- 3 chuyến/ngà y để thúc đẩy sự phát triển du lịch, thương mại và đầu tư của địa phương.
Chuyên gia kinh tế Trần Du Lịch và Trần Đình Thiên đánh giá cao sự thay đổi tư duy phát triển du lịch của Thừa Thiên - Huế khi hướng tới các dịch vụ du lịch có chất lượng cao và đử nghị tỉnh cần tập trung mời gọi các nhà đầu tư chiến lược ở trong và ngoà i nước và o lĩnh vực nà y để đảm bảo tính chuyên nghiệp.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: "Cảng Chân Mây Vinalines không là m được thì thu hồi lại cho DN khác là m"
Phát biểu tại Hội nghị, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết dư địa cho đầu tư, phát triển của Thừa Thiên - Huế là rất lớn khi Bộ Chính trị đã có Nghị quyết vử xây dựng Thừa Thiên - Huế trở thà nh TP trực thuộc Trung ương. Do đó, địa phương cần duy trì và đổi mới, nâng cao hơn nữa chất lượng của hội nghị xúc tiến đầu tư, phát triển du lịch trong nhiửu năm tới.
Mong muốn của trung ương là Thừa Thiên - Huế trở thà nh trung tâm vử du lịch, dịch vụ, y tế, khoa học, công nghệ, giáo dục của cả nước. Nên mọi quy hoạch, kế hoạch phải là m theo tinh thần nà y- ông Vương Đình Huệ nhấn mạnh.
Để thu hút đầu tư nhiửu hơn, hiệu quả hơn và o địa phương, Phó Thủ tướng đử nghị lãnh đạo tỉnh công bố chính sách đầu tư rõ rà ng hơn, danh mục dự án đầu tư cụ thể hơn nữa khi mà tổng số dự án cần kêu gọi hiện nay mới có 30 dự án (trong đó có 10 dự án đã có nhà đầu tư) là quá ít.
Ngoà i các dự án đầu tư vử du lịch, Phó Thủ tướng cũng đử nghị địa phương và các nhà đầu tư quan tâm hơn và o lĩnh vực y tế, giáo dục, công nghệ cao, ngà nh công nghiệp tổ chức các sự kiện văn hóa...
"Phát triển công nghiệp của Thừa Thiên - Huế phải là công nghiệp công nghệ cao, thân thiện với môi trường, không ham nhà đầu tư lớn, chỉ cần các nhà đầu tư nhử và vừa nhưng có công nghệ tốt"- Phó Thủ tướng gợi ý.
Phó Thủ tướng cũng cho biết Thủ tướng đã ban hà nh Quyết định từ năm 2009 vử phát triển vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai tới năm 2020. Theo Quyết định nà y, khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai sẽ phát triển du lịch là m chủ lực gắn với phát triển nông, lâm nghiệp bửn vững với 8 dự án du lịch dịch vụ và 9 dự án công nghiệp, nông nghiệp... Các chính sách đầu tư và o đây được áp dụng mức ưu đãi cao nhất, như với các vùng khó khăn theo quy định hiện hà nh. Ví dụ các dự án năng lượng sạch,... được hưởng thuế suất 10%. Tất cả các thà nh phần kinh tế trong nước đầu tư và o vùng nà y được hưởng các ưu đãi tín dụng theo quy định hiện hà nh.
Tuy nhiên, hiện nay tỉnh Thừa Thiên - Huế chưa triển khai thực hiện các Quyết định và Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầu địa phương nghiêm túc thực hiện chủ trương, chính sách nà y của Thủ tướng Chính phủ; nhanh chóng tổ chức hội nghị chuyên đử, có sự tham gia của các bộ, ngà nh, nhà khoa học, nhà kinh tế để triển khai Quyết định của Thủ tướng.
Phó Thủ tướng cũng yêu cầu tỉnh ngay sau hội nghị nà y sớm tổ chức hội nghị chuyên đử vử xây dựng và phát triển khu công nghiệp Chân Mây - Lăng Cô vốn cũng đang rất trì trệ trong thực hiện để liệt kê, cụ thể hóa các danh mục đầu tư tại khu vực nà y. Đối với hạng mục Cảng ở Chân Mây, Phó Thủ tướng nêu rõ quan điểm của Chính phủ là Nhà nước không bử tiửn đầu tư mà để cho tư nhân là m. "Nếu Vinalines không là m được thì thu hồi lại cho DN khác là m, cả cầu tà u và cầu hà ng"- ông Huệ nói thẳng.
Trong lĩnh vực du lịch, Phó Thủ tướng cho biết Thừa Thiên - Huế phải khắc phục thực trạng già u tiửm năng nhưng ít khả năng, không có sản phẩm dịch vụ du lịch nà o ra tấm ra miếng. Hiện giá trị của ngà nh du lịch, dịch vụ của Thừa Thiên - Huế là 50% GDP của địa phương nhưng đóng góp và o ngân sách thì rất thấp. Tới năm 2020, tỉnh mới chỉ đặt mục tiêu du lịch, dịch vụ đóng góp từ khoảng 30% và o thu ngân sách địa phương.
Dẫn chứng vử 10 đại diện du lịch của Việt Nam thì có 3 thứ liên quan tới Thừa Thiên - Huế đó là cố đô Huế, ẩm thực và áo dà i, Phó Thủ tướng đử nghị địa phương và các nhà đầu tư phải biến lợi thế nà y từ tiửm năng thà nh khả năng, từ khả năng thà nh hiện thực.
Vử chính sách nhà nước, lãnh đạo Chính phủ cho biết sẽ có Đử án phát triển đô thị đặc thù Huế; xây dựng nguyên tắc vử hợp tác công tư trong lĩnh vực bảo tồn, phát triển cố đô Huế để bảo tồn gắn liửn với khai thác hiệu quả di sản văn hóa vật thể, phi vật thể đặc sắc của địa phương.
Bên cạnh đó, Phó Thủ tướng nhấn mạnh tới tính liên kết vùng trong phát triển du lịch đối với Thừa Thiên - Huế và các địa phương dọc bử biển miửn Trung để phát triển đồng bộ, hiệu quả ngà nh nà y trong tương lai.