HS tiểu học Hà  Nội không phải mang cặp sách đến trường

DT| 02/11/2011 11:51

(NHN) Giáo viên chủ nhiệm các lớp có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn sách vở của học sinh. Аây là  một trong những giải pháp mà  nhiửu trường tiểu học ở Hà  Nội đã và  đang thực hiện để tránh việc học sinh phải mang vác nặng mỗi ngà y đến trường.

Trường tiểu học dân lập Lý Thái Tổ (quận Cầu Giấy, Hà  Nội) được coi là  một trong những đơn vị tiên phong trong việc thực hiện việc học sinh (HS) đến trường không cần cặp sách. Giải pháp mà  nhà  trường đưa ra khá đơn giản, đó là  HS mang toà n bộ sách vở đến lớp và o thứ 2 sau đó sẽ để lại tại ngăn bà n và  giáo viên (GV) có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn. Sau khi kết thúc một tuần học tập thì và o chiửu thứ 6, GV sẽ bà n giao lại sách vở cho HS mang vử nhà  để phụ huynh kiểm tra.

Аể giảm việc trẻ phải mang quá sức nhiửu trường tiểu học ở Hà  Nội đã thực hiện mô hình giữ sách vở tại các ngăn bà n của lớp học.

Theo cô Nguyễn Thị Diệp - hiệu trưởng nhà  trường, hiện nay đối với cấp tiểu học ở Hà  Nội thì lượng kiến thức chưa nhiửu trong khi đó lại học 2 buổi/ngà y. Bên cạnh đó ngà nh lại có chủ trương không tổ chức dạy thêm học thêm cho HS tiểu học. Do đó, việc mang sách vở vử nhà  mỗi ngà y là  không cần thiết.

Cô Diệp cũng cho biết thêm, hiện nay mặc dù không còn phải mang sách vở hà ng ngà y nhưng nhiửu HS vẫn mang cặp hoặc ba lô đến lớp với mục đích đựng quần áo, đồ chơi... Bởi vậy khi nhìn bử ngoà i, nhiửu người có thể nhầm lẫn cho rằng HS tiểu học phải mang sách vở nặng.

Chị Mai Minh, có con mới bước và o học lớp 1 ở trường tiểu học Lý Thái Tổ tâm sự: Tôi rất đồng tình với việc để sách vở lại tại lớp học bởi trẻ cần có thời gian vui chơi nghỉ ngơi. Theo tôi, HS tiểu học học 2 buổi/ngà y đã được thầy cô truyửn đạt đủ kiến thức nên các cháu không cần thiết phải học bà i và o buổi tối dễ gây áp lực.Cũng theo chị Minh, từ ngà y nhử nhà  chị đi học đến giử ngoại trừ thứ 2 mang sách vở đến và  chiửu thứ 6 mang vử thì ngà y nà o cũng tay không đến lớp. Bản thân chị nhận thấy con vẫn học tốt và  đạt điểm cao.

Học sinh rời trường "tay không" là  hình ảnh không khó gặp đối với trường tiểu học Lý Thái Tổ.

Thực tế ở nhiửu trường tiểu học đang thực hiện mô hình để sách vở tại lớp cho thấy phần lớn HS mang theo cặp hoặc ba lô mỗi ngà y đửu rơi và o HS các lớp 3-5.

Giải thích vử xu hướng nà y, cô Phạm Thị Yến - hiệu trưởng Trường tiểu học Thà nh công B cho biết: Thường đối với các HS lớp 1 và  2 thì lượng kiến thức không nhiửu lắm. Nhưng đối với các lớp lớn hơn thì lượng kiến thức ngà y cà ng tăng. Chính vì thế việc các lớp lớn mang theo cặp hay ba lô ngoà i mục đích đựng đồ dùng cá nhân thì đôi khi các em vẫn phải mang vở vử nhà  để học ôn bà i, nhất là  những HS có học lực chưa tốt.

Việc đeo cặp, ba lô không còn là  nỗi ám ảnh đối với nhiửu HS tiểu học Hà  Nội nữa.

Аánh giá vử việc HS để sách vở tại lớp mỗi khi tan trường có ảnh hưởng đến việc học tập của trẻ, ông Phạm Xuân Tiến - Trưởng Phòng Giáo dục tiểu học, Sở GD-АT Hà  Nội cho biết: Bản thân Sở cũng đã từng ra văn bản khuyến khích các trường tiểu học thực hiện giải pháp nà y để tránh việc hà ng ngà y các em phải mang cặp sách quá nặng. Theo quan điểm của tôi thì việc học 2 buổi/ngà y đã đủ đáp ứng kiến thức cho trẻ. Chính vì thế chúng ta không nên gây thêm áp lực cho trẻ bằng hình thức bắt các cháu học ôn bà i và o buổi tối.

à”ng Tiến cũng cho rằng: Hiện nay nhiửu gia đình thường có xu hướng kèm cặp con cái bằng cách giao bà i tập để cho trẻ là m sau đó đi là m việc khác. Cách thực hiện nà y rất thiếu khoa học, nó không giúp cho trẻ tiến bộ mà  có khi còn là m trẻ học tập sa sút. Các bạn nên nhớ không phải tự nhiên mà  ngà nh giáo dục đưa ra chủ trương không được giao bà i tập vử nhà  cho HS tiểu học.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Quy hoạch Di tích quốc gia đặc biệt chùa Phật Tích gắn với phát triển du lịch văn hóa
    Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định “Phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Chùa Phật Tích, tỉnh Bắc Ninh” nhằm bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc - nghệ thuật Di tích quốc gia đặc biệt chùa Phật Tích.
  • Nhà văn Bùi Tiểu Quyên ra mắt sách mới viết cho thiếu nhi - "Xám Ngố đi thành phố"
    Sau thành công của “Cà Nóng chu du Trường Sa” và “Hùm Xám qua sông”, nhà văn Bùi Tiểu Quyên tiếp tục ghi dấu trong lòng độc giả với “Xám Ngố đi thành phố” - phần hai tiếp nối hành trình của chú chó đặc biệt mang sứ mệnh lưu giữ ký ức và sẻ chia tình yêu thương. Tác phẩm do Nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành, ra mắt đúng dịp Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21/4, cũng là dịp kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
  • "Thành phố Hồ Chí Minh – Giờ khắc số 0": Lịch sử Việt Nam qua góc nhìn báo chí quốc tế
    Kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt bạn đọc cuốn sách “Thành phố Hồ Chí Minh - Giờ khắc số 0 - Những phóng sự về kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm”. Đây là một ấn phẩm đặc biệt không chỉ tái hiện thời khắc lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam qua góc nhìn của các nhà báo quốc tế mà còn là minh chứng sống động cho giá trị của sự thật, của ký ức và của niềm tin vào một tương lai hòa bình sau những năm tháng chiế
  • VTV với hành trình truyền cảm hứng: 50 năm thống nhất - Bản hùng ca xuyên thế kỷ
    Nhân Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Đài Truyền hình Việt Nam triển khai chiến dịch truyền thông đặc biệt – một bản giao hưởng truyền hình đa nền tảng, giàu cảm xúc và chiều sâu tư tưởng, đưa công chúng sống lại những thời khắc lịch sử và khơi dậy khát vọng dựng xây tương lai.
  • Hội thảo khoa học quốc tế 2025 “Đổi mới sáng tạo, hội nhập và phát triển bền vững”
    Thị trường Halal toàn cầu là một trong những thị trường có tiềm năng rất lớn xét về quy mô và mức tăng dân số, mức chi tiêu và sự đa dạng về lĩnh vực cũng như triển vọng tăng trưởng ngày càng lớn trong tương lai.
Đừng bỏ lỡ
HS tiểu học Hà  Nội không phải mang cặp sách đến trường
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO