Hộp nghệ thuật

“HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 27: NSND Thanh Trầm: ngọn “lửa chèo” tuổi “xế bóng”

Ngân Hà 01/10/2023 20:00

Hơn 70 năm tuổi đời, người nghệ sĩ được bạn bè, đồng nghiệp, khán giả công nhận “Là diễn viên có tài, một thời là trung tâm của sân khấu, có nghề, có tâm, sống rất trung thực” vẫn say đắm với “nghiệp” chèo. NSND Thanh Trầm nguyên là Chủ tịch Hội Sân khấu Hà Nội và đang tham gia công tác giảng dạy tại Trường Đại học sân khấu điện ảnh. Trong số podcast kỷ niệm 33 năm Ngày Quốc tế người cao tuổi (1/10), Hộp nghệ thuật có dịp gặp gỡ, trò chuyện với người nghệ sĩ chèo gạo cội – NSND Thanh Trầm.

Liên hệ: podcast.nguoihanoi@gmail.com

Bài liên quan
  • “HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 26: Nghệ thuật sân khấu, từ truyền thống đến hiện đại
    Ngày Sân khấu Việt Nam (ngày giỗ Tổ sân khấu) 12/8 âm lịch hằng năm là dịp để văn nghệ sĩ trên mọi miền đất nước tưởng nhớ và tri ân các vị tổ nghề, các thế hệ nghệ sĩ đã có nhiều đóng góp cho nền nghệ thuật sân khấu nước nhà. Podcast “Hộp nghệ thuật” số này của Tạp chí Người Hà Nội có dịp được gặp gỡ NSND Trần Quốc Chiêm, Chủ tịch Hội liên hiệp VHNT Hà Nội để cùng trò chuyện về chủ đề “Nghệ thuật sân khấu, từ truyền thống đến hiện đại”.
(0) Bình luận
  • “HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 32: Người bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống "chèo, xẩm"
    Trước sự giao thoa và phát triển của nhiều loại hình biểu diễn sân khấu hiện đại, các loại hình sân khấu truyền thống dường như bị “lấn át” và đứng trước nguy cơ bị mai một. Trong số podcast tuần này chúng ta cùng gặp gỡ chị Nguyễn Thị Lệ Quyên – Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Quảng bá di sản văn hóa phi vật thể (VICH)- người luôn trăn trở với mong muốn tìm hướng đi mới phát triển loại hình nghệ thuật hát "chèo, xẩm".
  • “HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 31: Giấy Dó - nét đẹp mộc mạc nhiều cảm xúc từ di sản vô giá
    Cũng như bao làng nghề truyền thống của người Việt, nghề làm giấy Dó là một di sản vô giá. Nhiều thế kỷ trước, làng nghề giấy Dó đã từng phát triển và hưng thịnh tấp nập kẻ bán người mua, song cũng không thoát khỏi quy luật nghiệt ngã của thời gian, khi nhịp điệu quen thuộc của tiếng chày giã giấy cũng dần đi vào quên lãng trong thời hiện đại. Trước thực trạng nghề làm giấy Dó đang ngày càng mai một, chị Lê Hồng Kỳ - nhà sáng lập “Chạm Dó” đã có hướng đi riêng để lưu giữ nét đẹp và lan tỏa giá trị văn hóa
  • “HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 30: Từ xưởng tranh "Dũng Dị Art Studio" đến mô hình du lịch trải nghiệm độc đáo
    Từ chất liệu trang trí cổ truyền, qua bàn tay điêu luyện và yêu nghề của các nghệ sĩ tài hoa đã làm phong phú thêm ngôn ngữ và vẻ đẹp nghệ thuật sơn mài Việt Nam hiện đại. Tìm về làng nghề sơn mài Hạ Thái, huyện Thường Tín, podcast “Hộp nghệ thuật” tuần này đã có cơ hội gặp gỡ và trò chuyện với họa sĩ Trần Công Dũng, nhà sáng lập xưởng tranh Dũng Dị Art Studio, một trong những cá nhân đi đầu trong việc thực hiện mô hình du lịch trải nghiệm làm tranh sơn mài độc đáo giữa lòng Hà Nội.
  • “HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 29: Chất thơ "giữ vẹn sơ tâm" của GenZ đa tài
    Cùng gặp gỡ cô nàng Bắc Hà với bút danh Đuối, một trong những cây bút sáng tạo và nhạy bén của 52.0 Hz. Khi là Đuối, Bắc Hà viết những bài thơ mang âm hưởng của nỗi nhớ da diết, còn khi là Phương Linh của “Chim Chích Đậu Cành Chanh”, cô nàng lại trở về với hai chữ “sơ tâm”, viết về mình với những gì nguyên vẹn nhất.
  • “HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 28: Bàn tay vàng "hô biến đất sét thành hoa"
    Nghệ thuật làm hoa 3D bằng đất sét còn khá mới lạ ở Việt Nam. Vào khoảng gần 20 năm trước, chị Lê Thanh Trà đã có cơ duyên tham dự một buổi Workshop tạo hình hoa đất sét trong một chuyến công tác nước ngoài. Vốn xuất phát là người yêu thủ công, thích sự tỉ mỉ nên chị đã quyết định phát triển loại hình nghệ thuật này tại Việt Nam, xây dựng nên thương hiệu Bee Clay Flower.
  • “HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 26: Nghệ thuật sân khấu, từ truyền thống đến hiện đại
    Ngày Sân khấu Việt Nam (ngày giỗ Tổ sân khấu) 12/8 âm lịch hằng năm là dịp để văn nghệ sĩ trên mọi miền đất nước tưởng nhớ và tri ân các vị tổ nghề, các thế hệ nghệ sĩ đã có nhiều đóng góp cho nền nghệ thuật sân khấu nước nhà. Podcast “Hộp nghệ thuật” số này của Tạp chí Người Hà Nội có dịp được gặp gỡ NSND Trần Quốc Chiêm, Chủ tịch Hội liên hiệp VHNT Hà Nội để cùng trò chuyện về chủ đề “Nghệ thuật sân khấu, từ truyền thống đến hiện đại”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Văn hóa Thủ đô 70 năm tự hào
    Ngày 10/10/1954, khi đoàn quân chiến thắng từ 5 cửa ô tiến vào Thủ đô Hà Nội, một thời kỳ phát triển mới hòa trong dòng chảy lịch sử ngàn năm của văn hóa Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội đã được mở ra. Trải qua 70 năm, văn hóa Hà Nội dù gặp bao gian khó, thăng trầm, biến đổi, nhưng sức mạnh nội sinh chứa đựng vị thế, bản sắc riêng của mảnh đất là trái tim của nhân dân cả nước vẫn trụ vững trong tư thế hiên ngang, cao lớn, tự hào.
  • [Podcast] Tạo động lực phát triển văn hóa Thủ đô lên tầm cao mới
    Phát triển văn hóa là một trong những nội dung quan trọng, đã được Luật Thủ đô sửa đổi thể hiện và nhấn mạnh tại Điều 21 “Phát triển văn hóa, thể thao, du lịch” thuộc Chương III “Xây dựng, phát triển, quản lý và bảo vệ Thủ đô” với nhiều chính sách, cơ chế đặc thù để Hà Nội trở thành trung tâm văn hóa của cả nước. Các quy định mới, đặc thù về phát triển văn hóa và những điều luật khác liên quan trong Luật Thủ đô sửa đổi, là điều kiện thuận lợi để Hà Nội thực hiện thắng lợi Chương trình số 06-CTr/TU, Nghị qu
  • Về Hà Nội cùng Nguyễn Đình Thi
    Tháng 10 năm 1954, Chính phủ kháng chiến và những đoàn quân chiến thắng rời Việt Bắc về Hà Nội. Ngày 10/10/1954 chính thức đánh dấu Thủ đô Hà Nội hoàn toàn giải phóng.
  • Văn hóa đọc là nét đẹp mang tính truyền thống của nhiều gia đình
    Cuộc thi “Gia đình đọc sách - Phát triển tủ sách gia đình kết nối yêu thương” năm 2024 đã thành công tốt đẹp. Cuộc thi đã đạt được mục đích lan tỏa, phát triển văn hóa đọc trong mỗi gia đình, cộng đồng, hướng tới xây dựng và hình thành nét đẹp trong đời sống văn hóa, tinh thần của người dân, góp phần xây dựng xã hội học tập trên địa bàn Thủ đô.
  • Học sinh Hà Nội không được dùng điện thoại trong lớp
    Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị không được để xảy ra tình trạng học sinh dùng điện thoại trên lớp nhưng không phục vụ học tập và không được giáo viên cho phép.
Đừng bỏ lỡ
“HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 27: NSND Thanh Trầm: ngọn “lửa chèo” tuổi “xế bóng”
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO