Hộp nghệ thuật

“HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 24: “Bảo tồn động” nghệ thuật truyền thống

Ngân Hà 11/09/2023 20:00

Trong những năm gần đây, sự phát triển của các lĩnh vực văn hoá nghệ thuật đã có sự kế thừa và tiếp nối của giới trẻ, những sản phẩm nghệ thuật chất lượng cao mà họ tạo ra vừa giữ được nét truyền thống đặc trưng vừa hoà nhịp với văn hóa đương đại. Tiêu biểu phải kể đến hệ sinh thái nghệ thuật hướng tới cộng đồng địa phương: “Lên Ngàn”. Podcast “Hộp nghệ thuật” số này vinh dự được gặp gỡ và trò chuyện với nghệ sĩ Nguyễn Quốc Hoàng Anh - Nhà sáng lập & Giám đốc nghệ thuật Nền tảng văn hóa nghệ thuật Lên Ngàn.

Một số hình ảnh về các dự án trong nền tảng nghệ thuật đa ngành "Lên ngàn":

Liên hệ: podcast.nguoihanoi@gmail.com

Bài liên quan
  • “HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 23: Bác Hồ và câu dân ca Ví, Giặm
    Nhằm tưởng niệm 54 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đi xa (2/9/1969 – 2/9/2023), kỷ niệm 78 năm Ngày Quốc khánh Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02/9/1945 - 02/9/2023) và 9 năm dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể (từ 2014 - 2023), Podcast Hộp nghệ thuật có dịp gặp gỡ và trò chuyện cùng Bà Hoàng Kim Thành - Chủ nhiệm CLB Dân ca Ví, Giặm xứ Nghệ tại Hà Nội (Hội Di sản Văn hoá Việt Nam) về chủ đề: Bác Hồ và câu dân ca Ví, Giặm.
(0) Bình luận
  • “HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 32: Người bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống "chèo, xẩm"
    Trước sự giao thoa và phát triển của nhiều loại hình biểu diễn sân khấu hiện đại, các loại hình sân khấu truyền thống dường như bị “lấn át” và đứng trước nguy cơ bị mai một. Trong số podcast tuần này chúng ta cùng gặp gỡ chị Nguyễn Thị Lệ Quyên – Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Quảng bá di sản văn hóa phi vật thể (VICH)- người luôn trăn trở với mong muốn tìm hướng đi mới phát triển loại hình nghệ thuật hát "chèo, xẩm".
  • “HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 31: Giấy Dó - nét đẹp mộc mạc nhiều cảm xúc từ di sản vô giá
    Cũng như bao làng nghề truyền thống của người Việt, nghề làm giấy Dó là một di sản vô giá. Nhiều thế kỷ trước, làng nghề giấy Dó đã từng phát triển và hưng thịnh tấp nập kẻ bán người mua, song cũng không thoát khỏi quy luật nghiệt ngã của thời gian, khi nhịp điệu quen thuộc của tiếng chày giã giấy cũng dần đi vào quên lãng trong thời hiện đại. Trước thực trạng nghề làm giấy Dó đang ngày càng mai một, chị Lê Hồng Kỳ - nhà sáng lập “Chạm Dó” đã có hướng đi riêng để lưu giữ nét đẹp và lan tỏa giá trị văn hóa
  • “HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 30: Từ xưởng tranh "Dũng Dị Art Studio" đến mô hình du lịch trải nghiệm độc đáo
    Từ chất liệu trang trí cổ truyền, qua bàn tay điêu luyện và yêu nghề của các nghệ sĩ tài hoa đã làm phong phú thêm ngôn ngữ và vẻ đẹp nghệ thuật sơn mài Việt Nam hiện đại. Tìm về làng nghề sơn mài Hạ Thái, huyện Thường Tín, podcast “Hộp nghệ thuật” tuần này đã có cơ hội gặp gỡ và trò chuyện với họa sĩ Trần Công Dũng, nhà sáng lập xưởng tranh Dũng Dị Art Studio, một trong những cá nhân đi đầu trong việc thực hiện mô hình du lịch trải nghiệm làm tranh sơn mài độc đáo giữa lòng Hà Nội.
  • “HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 29: Chất thơ "giữ vẹn sơ tâm" của GenZ đa tài
    Cùng gặp gỡ cô nàng Bắc Hà với bút danh Đuối, một trong những cây bút sáng tạo và nhạy bén của 52.0 Hz. Khi là Đuối, Bắc Hà viết những bài thơ mang âm hưởng của nỗi nhớ da diết, còn khi là Phương Linh của “Chim Chích Đậu Cành Chanh”, cô nàng lại trở về với hai chữ “sơ tâm”, viết về mình với những gì nguyên vẹn nhất.
  • “HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 28: Bàn tay vàng "hô biến đất sét thành hoa"
    Nghệ thuật làm hoa 3D bằng đất sét còn khá mới lạ ở Việt Nam. Vào khoảng gần 20 năm trước, chị Lê Thanh Trà đã có cơ duyên tham dự một buổi Workshop tạo hình hoa đất sét trong một chuyến công tác nước ngoài. Vốn xuất phát là người yêu thủ công, thích sự tỉ mỉ nên chị đã quyết định phát triển loại hình nghệ thuật này tại Việt Nam, xây dựng nên thương hiệu Bee Clay Flower.
  • “HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 27: NSND Thanh Trầm: ngọn “lửa chèo” tuổi “xế bóng”
    Hơn 70 năm tuổi đời, người nghệ sĩ được bạn bè, đồng nghiệp, khán giả công nhận “Là diễn viên có tài, một thời là trung tâm của sân khấu, có nghề, có tâm, sống rất trung thực” vẫn say đắm với “nghiệp” chèo. NSND Thanh Trầm nguyên là Chủ tịch Hội Sân khấu Hà Nội và đang tham gia công tác giảng dạy tại Trường Đại học sân khấu điện ảnh. Trong số podcast kỷ niệm 33 năm Ngày Quốc tế người cao tuổi (1/10), Hộp nghệ thuật có dịp gặp gỡ, trò chuyện với người nghệ sĩ chèo gạo cội – NSND Thanh Trầm.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Người dân đội nắng đứng bên đường khóc tiễn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về lòng đất mẹ
    Trong thời tiết nắng nóng Hà Nội lên tới 40 độ C, nhưng rất nhiều người dân vẫn đội nắng đứng trên các tuyến đường hướng về Nghĩa trang Mai Dịch để tiễn biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng lần cuối.
  • Những dòng sổ tang nhoè nước mắt tiễn biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại quê nhà
    Rất đông người dân ở mọi độ tuổi, có người già, thanh thiếu niên, trẻ nhỏ... lặn lội từ các quận, huyện của thành phố Hà Nội và các tỉnh đến để tiễn đưa người lãnh đạo đáng kính.
  • Người dân nghẹn ngào, tiếc thương Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
    Tại quê nhà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, thôn Lại Đà, xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội, những đôi mắt đỏ hoe, cùng hàng ngàn giọt lệ đã, đang và sẽ rơi là những hình ảnh đầy xúc cảm, thể hiện sự tiếc thương, kính trọng của người dân đối với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
  • Toàn văn lời điếu tại Lễ truy điệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
    Ngày 26/7, Lễ truy điệu đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam được cử hành trọng thể theo nghi thức Quốc tang tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội). Lễ truy điệu cũng được tổ chức đồng thời tại Hội trường Thống Nhất (thành phố Hồ Chí Minh) và quê nhà Tổng Bí thư tại xã Đông Hội, huyện Đông Anh (Hà Nội). Trong niềm tiếc thương vô hạn, Chủ tịch nước Tô Lâm - Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Lễ tang đã đọc Lời điếu tại Lễ Truy điệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
  • [Video] Người dân từ mọi miền đất nước xếp hàng để được thắp nén tâm hương tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
    Tang lễ đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được tổ chức theo nghi thức Quốc tang trong hai ngày 25 và 26/7/2024. Lễ viếng đồng chí Nguyễn Phú Trọng được tổ chức tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, thành phố Hà Nội, bắt đầu từ 7 giờ đến 22 giờ ngày 25/7 và từ 7 giờ đến 13 giờ ngày 26/ 7/ 2024. Lễ viếng, Lễ truy điệu đồng chí Nguyễn Phú Trọng được tổ chức cùng thời gian trên tại Hội trường Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh và tại quê nhà xã Đông Hội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
Đừng bỏ lỡ
“HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 24: “Bảo tồn động” nghệ thuật truyền thống
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO