hội hoạ

Triển lãm "Kinh Bắc art 3"- nơi gặp mặt của hội họa miền quan họ
Triển lãm "Kinh Bắc art 3" khai mạc vào 17h ngày 7/12 và kéo dài đến ngày 13/12 tại Trung tâm Giám định và Triển lãm tác phẩm Mỹ thuật và Nhiếp ảnh - 29 Hàng Bài, Hà Nội.
  • Cơ hội chiêm ngưỡng tác phẩm hội họa của vua Hàm Nghi tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
    Sáng ngày 12/11, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra Lễ tiếp nhận tác phẩm hội họa “Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers) của vua Hàm Nghi. TS Lịch sử nghệ thuật Amandine Dabat, hậu duệ đời thứ năm của vua Hàm Nghi, đại diện gia đình vua Hàm Nghi đã trao tặng tác phẩm này cho Bảo tàng với mong muốn công chúng Việt Nam và du khách quốc tế có cơ hội được chiêm ngưỡng tác phẩm nghệ thuật của vị Hoàng đế bị lưu đày ngay tại chính quê hương của ông.
  • Khai mạc Lễ hội hoa tam giác mạch năm 2024
    Lễ hội hoa tam giác mạch lần thứ 10 năm 2024 giúp tôn vinh, quảng bá vẻ đẹp thiên nhiên, con người, văn hóa truyền thống, thu hút du khách đến với huyện Đồng Văn và tỉnh Hà Giang.
  • Có một Hà Nội bình dị, sâu lắng trong tranh của Phạm Bình Chương
    Từ ngày 1/11 đến ngày 7/11/2024, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra triển lãm “Xuống phố 4” của họa sĩ Phạm Bình Chương. Triển lãm đánh dấu hành trình 25 năm họa sĩ Phạm Bình Chương “dấn thân” vào con đường vẽ hiện thực và tròn 20 năm trưng bày loạt tranh “Xuống phố” chỉ vẽ về Hà Nội.
  • Triển lãm Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ 20: Khám phá Di sản Hội họa Đông Dương
    Triển lãm “Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ 20” do Le Auction House tổ chức diễn ra từ ngày 27 tháng 10 đến 01 tháng 11 năm 2024 tại tầng 1 Aqua Central, 44 Yên Phụ, Hà Nội. Đây là dịp đặc biệt để công chúng chiêm ngưỡng và tôn vinh những bậc thầy hội họa từ thời kỳ Đông Dương.
  • Lễ hội hoa Đỗ Quyên được tổ chức vào tháng 11
    Tháng 11 tới đây, Lễ hội Putaleng với chủ đề "về miền Đỗ Quyên" sẽ được tổ chức tại huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Đây là dịp để du khách trải nghiệm các giá trị văn hóa của đồng bào.
  • Tôi “phải lòng” hội họa như cách tôi từng say mê văn chương
    Tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu tình cờ đến với hội họa từ năm 2016. Chọn dòng tranh lụa kén người vẽ, chị đã nhanh chóng thể hiện tài năng sử dụng cọ và màu không thua kém tài năng ngôn ngữ. Với chị, điểm chung trong các sáng tạo nghệ thuật của mình là chất thơ và tính nữ. Xoay quanh góc nhìn “viết hay vẽ cũng chỉ là phương tiện nghệ thuật để người nghệ sĩ tỏ bày với thế giới, về thế giới”, tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu đã dành cho tạp chí Người Hà Nội một cuộc trò chuyện thú vị.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO