Hội Gióng - còn nguyên vẹn suốt ngàn năm

TTVH/Vietnam+| 14/12/2010 09:09

(NHN) Giữ nguyên những giá trị gốc bất chấp những biến động vử thời gian và  thể chế - đó là  một trong những yếu tố quyết định để Hội Gióng nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể từ UNESCO và o ngà y 16/11.

Vì sao Hội Gióng có thể là m được điửu nà y, khi mà  nhiửu lễ hội cổ truyửn Việt Nam đang có xu thế biến dạng và  mai một?

Theo tiến sử¹ Từ Thị Loan (Viện Văn học Nghệ thuật Việt Nam) tại Phù Аổng và  Sóc Sơn, người dân địa phương rất có ý thức lưu giữ các văn bản cổ liên quan tới việc luật lệ tổ chức hai Hội Gióng.

Từ bảo tồn bằng chữ

Аiển hình, tại núi Bia (Sóc Sơn), các văn bia có quy định rõ các lễ vật cúng tiến trong ngà y Hội Gióng Sóc Sơn phải là  giò hoa tre, voi trận, cử voi, trầu cau... Аồng thời, văn bia cũng phân công trách nhiệm chuẩn bị cụ thể từng món lễ vật cho từng là ng như Dược Thượng (tết hình voi), Vệ Linh (là m giò hoa tre).

Hội Gióng - còn nguyên vẹn suốt ngàn năm

Ngựa sắt của Thánh Gióng xung trận. (Ảnh: Anh Tuấn/TTXVN)

Tương tự, qua bao ly tán, loạn lạc của chiến tranh, dân là ng Phù Аổng vẫn giữa được sổ hội lệ của Hội Gióng từ đầu thế kỷ 20 tới nay. Trong sổ hội lệ có ghi rõ hà ng loạt luật lệ tổ chức Hội Gióng Phù Аổng như thời gian, lịch, các bước tập luyện, lắp ráp, diễn tập và  hà nh hội.

Thậm chí, tà i liệu nà y có giải thích rất rõ ý nghĩa, vai trò của các biểu tượng trong lễ hội, kèm theo đó là  những quy định nghiêm ngặt vử trang phục, độ tuổi, cách thực hiện nghi lễ của những người nhập vai như ông Hiệu, cô tướng, xướng xuất, phù giá, là ng ào Аử, là ng ào Аen, phường Ải Lao, xe long mã. Аây là  trường hợp đặc biệt và  rất đáng khâm phục của người dân Phù Аổng, bà  Loan cho biết - Sổ hội lệ luôn được dùng là m căn cứ chính thống khi tổ chức Hội Gióng Phù Аổng để tránh các hiện tượng 'tam sao thất bản', 'chín người mười ý' như nhiửu lễ hội dân gian khác."

Tới bảo tồn bằng truyửn miệng...

Nói rộng hơn, trước khi được sao thà nh văn bia hoặc hội lệ, các quy tắc bất thà nh văn vử Hội Gióng đã được người dân nơi đây ghi nhớ và  truyửn miệng qua từng thế hệ.Phó giáo sư, tiến sử¹ Lê Thị Hoà i Phương, người tham gia dà n dựng lễ hội Gióng Sóc Sơn 2010 cho biết: Có rất nhiửu quy ước không có trong văn bia nhưng luôn được người dân tại các là ng quanh Sóc Sơn thà nh kính tuân theo một cách tự nguyện.

Chẳng hạn, khi rước lễ vật và o đửn Thượng, trật tự của các là ng đã được quy định, trong đó giò hoa tre thôn Vệ Linh luôn đi trước và  được dâng lên Thánh đầu tiên... Khi xây dựng hồ sơ đệ trình lên UNESCO, các nghiên cứu viên của Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam đã có sự đối chiếu giữa kết quả khảo sát thực địa với hà ng loạt nghiên cứu vử Hội Gióng được tiến hà nh từ 1839 tới nay bởi những học giả Pháp và  Việt Nam.

Theo đó, cho dù có lúc bị gián đoạn (không tổ chức từ 1945-1982), cả Hội Gióng Phù Аổng và  Hội Gióng Sóc Sơn vẫn duy trì được hầu hết những yếu tố là m nên giá trị văn hóa, lịch sử­, tín ngườ¡ng của mình. Nôm na, đó là  một hệ thống rất phong phú và  độc đáo vử những biểu tượng, nghi lễ diễn xướng hay tính linh thiêng của lễ hội... Аáng chú ý, toà n bộ hệ thống nà y đửu được cộng đồng người dân chủ động thực hiện như một vinh dự và  trách nhiệm cá nhân.

Tiến sử¹ Từ Thị Loan cho biết: Suốt lịch sử­ tồn tại, người ta không thể tìm thấy sự xuất hiện của những 'diễn viên chuyên nghiệp' tại Hội Gióng, bản thân mỗi người dân là ng đã được giảng giải và  cảm nhận tốt vử các giá trị văn hóa trong lễ hội.

Bởi thế, họ luôn tham gia diễn xướng thật nhiệt tâm, thà nh kính với các động tác thật thuần thục đầy tính nghệ thuật." Sự thà nh kính và  nhiệt tình ấy không có gì khó hiểu, bởi theo các sử­ liệu, việc phụng thử Thánh Gióng có từ thời Hùng Vương thứ sáu và  chính thức trở thà nh lễ hội lớn từ đầu thế kỷ 11 tới nay.

Giải thích vử điửu nà y, phó giáo sư, tiến sử¹ Trần Lê Bảo cho biết: Dòng tâm thức dân gian ngay từ rất sớm đã có ước nguyện được ngợi ca và  sùng bái hình tượng một vị anh hùng chống giặc ngoại xâm. Rồi theo thời gian, xuất phát từ nhu cầu có thật của lịch sử­, các vương triửu phong kiến đửu tiếp tục tôn vinh và  thiêng hóa hình tượng Thánh Gióng. Bởi vậy, Hội Gióng trong lịch sử­ gần như đã trở thà nh Quốc lễ và  nhận tới 27 đạo sắc phong khác nhau./.

(0) Bình luận
  • Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh phù hợp với bối cảnh mới
    Trong nhiều năm qua, thành phố Hà Nội đã tập trung, ưu tiên nhiều nguồn lực cho phát triển văn hoá, góp phần “xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” theo các Chỉ thị, Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương cũng như của Thành phố.
  • Hướng đến xây dựng Thị xã Sơn Tây thành đô thị văn hóa lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Sáng 22/11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình, chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2024 của Thành ủy về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” của Đảng bộ thị xã Sơn Tây.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Nghệ thuật múa Hàn Quốc “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại”
    Các nghệ sĩ Hiệp hội Múa Gyeonggi Hàn Quốc biểu diễn múa “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại” tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (TP Huế).
Đừng bỏ lỡ
Hội Gióng - còn nguyên vẹn suốt ngàn năm
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO