Hoài niệm về hồ Trúc Bạch

Hướng Dương| 06/05/2009 11:53

(NHN) Hồ Trúc Bạch và  Hồ Tây không phải là  hai hồ khác nhau mà  chỉ là  một, cách nhau bởi một con đường Thanh Niên rợp bóng cây thuộc quận Ba Аình, phía tây bắc trung tâm thà nh phố Hà  Nội. Cùng với Hồ Tây, Hồ Trúc Bạch cũng là  một thắng cảnh đẹp của Hà  Nội và  gắn liửn với nhiửu mảng chuyện xưa.

Xưa kia Hồ Trúc Bạch, Hồ Tây với cả Hồ Cổ Ngựa (ở và o khoảng phố Hà ng Than bây giử, đã bị lấp thà nh bằng địa từ khi Pháp mới chiếm Hà  Nội) đửu nối liửn nhau. Аó chính là  một đoạn dòng cũ của sông Hồng, vử sau người ta đắp ngăn thà nh ba hồ. Sách Long thà nh dật sự có ghi rõ rằng: Hồ Tây mặt nước rất rộng, đáy sâu và  thường có sóng lớn. Riêng có phần hồ thuộc địa phận là ng Trúc Yên là  nước nông, ít sóng, nhiửu bùn tốt nên cá hay tụ hội vử đây.

Năm Vĩnh Tộ thứ 2 đời Lê Thần Tông (1620), nhân dân hai là ng Yên Phụ và   Yên Quang (khu vực đầu phố Cử­a Bắc đến đửn Quán Thánh ngà y nay) hợp sức với dân là ng Trúc Yên, đắp một con đập từ đầu là ng Yên Phụ ở phía bắc nối với đầu là ng Yên Quang ở phía nam để chắn giữ lấy cá là m nguồn lợi chung cho cả ba là ng. Аập ấy gọi là  Cố Ngự Yển, tức đập Cố Ngự, có nghĩa là  giữ vững. Аể kỷ niệm việc nà y, người ta có dựng một bia lớn ở phía đầu là ng Yên Quang. Аập Cố Ngự mỗi năm lại được đắp rộng ra, thà nh một con đê, rồi thà nh đường đi. Sau nà y, có lẽ do việc viết chữ Pháp hoặc quốc ngữ không có dấu, người ta đọc là  Cổ Ngư thay cho Cố Ngự.

Hoài niệm về hồ Trúc Bạch

Cũng theo sách Long thà nh dật sự, thì Hồ Trúc Bạch thuộc địa phận là ng Trúc Yên, nhân dân trong là ng có nghử là m mà nh trúc, nên các nhà  dân đửu trồng trúc thà nh rừng, để là m nguyên liệu. Аời vua Lê à Tông (1735 - 1738), chúa Trịnh Giang lấy một khu đất của là ng Trúc Yên sai quan cho xây một toà  biệt điện , gọi là  Trúc Tâm Viện là m nơi hà ng tháng khi rỗi việc thì đến tĩnh dườ¡ng. Chỉ được và i năm, biệt điện nà y thà nh một lãnh cung để an trí các cung nữ bị tội. Các cung nữ bị an trí ở đó không được cấp bổng lộc mà   phải tự là m việc kiếm sống. Lúc đầu họ chỉ được cấp một bộ khung cử­i và  một số tơ tằm để dệt lụa. Họ phần nhiửu là  người khéo tay, nên dệt lụa khá đẹp, được các nơi rất ưa dùng. Rồi nhân dân gọi thà nh quen thứ lụa của các cung nữ dệt là  "lụa là ng Trúc", tức "Trúc Bạch" do đó mà  thà nh tên hồ, giữa hồ có một cái đảo nhử có ngôi đửn Cẩu Nhi từ thời Lý nhưng đã bị phá hủy từ lâu.

Hồi đó đã có những câu ca nói lên cái khéo, cái đẹp của lụa là ng trúc:

Lụa là ng Trúc vừa thanh vừa bóng/May áo chà ng cùng sóng áo em/Chữ tình gắn với chữ duyên/Xin đừng thay áo mà  quên lời thử.

Hoài niệm về hồ Trúc Bạch

Cũng từ đó, phần Hồ Tây phía là ng Trúc Yên cũng được gọi là  hồ Trúc Bạch. Thời ấy, triửu chính Lê - Trịnh ngà y thêm đổ nát. Chính sự nổ ra những cuộc biến động lớn, số cung nữ ở là ng Trúc Yên không ai đoái hoà i đến nữa. Mỗi cung nữ đửu có số phận hẩm hiu.

Năm Chiêu Thống thứ hai (1788) vì muốn báo thù, Chiêu Thống cho đốt hết cung điện của chúa Trịnh, Trúc Tâm Viện cũng bị thà nh tro tà n... Năm Quang Trung thứ 3 (1790) nhà  thơ Ngô Ngọc Du đã tới viếng cảnh xưa và  là m mấy vần thơ Hán văn thể hiện niửm thương tiếc của những người cung nữ đối với phận tình duyên lỡ là ng:

Nửn xưa viện cũ còn đây/Rêu phong bia gẫy ai rà y hửi han/Gió hồn lay bụi trúc tà n/Tưởng hồn oán nữ thở than nỗi lòng.

 Đê Cổ Ngư sau mở rộng thà nh đường Cổ Ngư. Xung quanh Hồ Trúc Bạch cũng giống Hồ Tây có nhiửu di tích lịch sử­ có giá trị đặc biệt là  đửn Quán Thánh với bức tượng đồng đen Huyửn Thiên linh thiêng.

Sau khi hòa bình lập lại, cùng với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của miửn bắc, thanh niên Hà  Nội và  nhân dân cùng góp công sức tạo thà nh con đường mới, ngăn cách Hồ Tây và  Hồ Trúc Bạch và  là m đường hoa. Ngà y 16 tháng 10 năm 1958, Bác Hồ đến thăm công trường và  đặt tên mới cho đường là  đường Thanh Niên. Аường Thanh Niên hiện nay trở thà nh một con đường thân quen đối với mỗi thanh niên Hà  Nội. Những chiửu hè, nơi đây trở thà nh nơi để nghỉ ngơi, tìm thấy một khoảng không gian thanh bình, thả hồn theo cảnh đẹp nên thơ ngay trong lòng thà nh phố.

(0) Bình luận
  • Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội: Người Hà Nội - một tên gọi không chỉ gợi nhắc địa danh mà còn chuyên chở chiều sâu văn hóa
    Trong hành trình 40 năm đầy tự hào ấy, Người Hà Nội luôn biết làm mới mình, luôn sẵn sàng thích nghi để phục vụ tốt hơn sứ mệnh của tờ báo văn học nghệ thuật Thủ đô.
  • Nhà báo Vương Minh Huệ: “Người Hà Nội vẫn kiên định mục tiêu giữ vững bản sắc văn học nghệ thuật của Thủ đô rộng dài văn hiến”
    Trong niềm xúc động - tự hào, sáng 8/5, tại Lễ Kỷ niệm 40 năm Ngày thành lập Tạp chí Người Hà Nội và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì, nhà báo Vương Minh Huệ - Tổng Biên tập Tạp chí Người Hà Nội, chia sẻ: “Người Hà Nội vẫn kiên định mục tiêu giữ vững bản sắc văn học nghệ thuật của mảnh đất Hà Nội rộng dài văn hiến, góp phần không nhỏ trong việc khẳng định vai trò tiên phong của văn học nghệ thuật Thủ đô trong dòng chảy của văn học nghệ thuật nước nhà”.
  • Để di sản xứ Đoài thành trung tâm công nghiệp văn hóa của Hà Nội
    Thời gian qua, cấp ủy Đảng, chính quyền thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) đã có nhiều giải pháp nhằm phát triển công nghiệp văn hóa (CNVH) trên nền tảng văn hóa – lịch sử của địa phương. Nhưng để trở thành khu trung tâm CNVH theo quy định đặt ra trong Dự thảo “Nghị quyết Quy định về tổ chức và hoạt động của trung tâm công nghiệp văn hóa” của Thành phố Hà Nội xây dựng và đang lấy ý kiến nhân dân gần đây , thị xã Sơn Tây vẫn cần được “tiếp sức” để bứt phá.
  • Nhà thơ Bằng Việt: “Người Hà Nội là bà đỡ cho các sáng tác của văn nghệ sỹ Thủ đô”
    Nhà thơ Bằng Việt – nguyên Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội, nguyên Tổng Biên tập Báo Người Hà Nội (Tạp chí Người Hà Nội hiện nay) đánh giá, trải qua 40 năm xây dựng và phát triển, “Người Hà Nội” luôn đứng vững, không ngừng vươn lên. Tác giả bài thơ “Bếp lửa” trong sách Giáo khoa Ngữ văn lớp 8 cũng khẳng định: “Người Hà Nội là nơi chăm sóc, bà đỡ cho các sáng tác của văn nghệ sỹ Thủ đô”.
  • Chuyện về một công dân Thủ đô tự nguyện hiến đất làm đường
    Giữa nhịp sống hiện đại hối hả của Thủ đô Hà Nội, vẫn có những con người âm thầm gieo mầm thiện lành bằng những việc làm giản dị mà cao quý. Họ không cần danh xưng, không cầu ghi công, nhưng chính từ những hành động bình dị ấy đã góp phần làm nên hình ảnh một Thủ đô văn minh, hiện đại, nghĩa tình. Một trong những tấm gương đáng trân trọng đó là anh Vũ Phương Nam, công dân phường Bưởi, quận Tây Hồ – người đã tự nguyện hiến đất làm đường giúp người dân thôn 6, xã Yên Bình, huyện Thạch Thất có con đường đi lại khang trang, sạch đẹp.
  • Để làng gốm cổ Bát Tràng thành khu phát triển thương mại và văn hóa của Thủ đô Hà Nội
    Làng gốm Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm) đã trở thành biểu tượng văn hóa nghề truyền thống của Hà Nội. Nơi đây có nhiều tiềm năng, lợi thế sẵn có để hình thành khu phát triển thương mại và văn hóa, đặc biệt trong bối cảnh UBND Thành phố vừa xây dựng Dự thảo “Nghị quyết khu phát triển thương mại và văn hóa” nhằm cụ thể hóa khoản 8 Điều 21 Luật Thủ đô 2024.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Hoài niệm về hồ Trúc Bạch
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO