Hát xẩm "quyến rũ" thiếu nữ Hà  Nội

Dạ Thảo| 27/05/2009 15:32

(NHN) Xẩm có thể nói là  loại hình âm nhạc kể chuyện bám sát văn học dân gian, đử cập đến những vấn đử của đời sống, những tự sự vử thân phận... đó thực sự là  những người kể chuyện tà i ba.

Nếu đã một lần thưởng thức chiếu xẩm Hà  thà nh 36 phố phường hẳn khán giả sẽ ngạc nhiên khi thấy những cô gái trong trang phục mớ ba mớ bảy liên tục xuất hiện trong các tiết mục. Аó là  tốp nữ của Trung tâm nghệ thuật Phát triển âm nhạc Việt Nam, sự xuất hiện của họ không phải để cho đẹp sân khấu hay đủ đội hình, mà  đó là  cả một câu chuyện dà i vử truyửn thuyết từ thời xa xưa, cho đến hiện tại với những nỗ lực của các nghệ sĩ trong Trung tâm nhằm đưa tốp nữ với dòng nhạc dân gian đến gần với khán giả hơn.

Thanh danh nà ng xẩm

Trước đây hát xẩm thường gắn liửn với những việc ăn xin, ăn mà y nghèo khổ, khiến  cho bất cứ ai khi nghe đến hát  xẩm là  tử vẻ khinh miệt .Chuyện  đó là  có thật và o giai đoạn nước ta bị bần cùng hoá, thời đó không riêng gì  những người hát xẩm bị ảnh hưởng, vì thế đã đến lúc chúng ta phải trả lại thanh danh cho xẩm, một loại hình nghệ thuật đường phố.

Trung tâm phát triển nghệ thuật âm nhạc Việt Nam coi đó là  việc là m đồng thời cũng là  nghĩa vụ phải công bố cho công chúng biết đến một dòng nhạc đang hồi sinh. Аó là  một loại hình nghệ thuật mang tính chuyên nghiệp bởi vì nó có một dòng âm nhạc chuyên cho từng thể loại của hát xẩm, như xẩm chợ, xẩm thập ân...mỗi loại có 1 dòng nhạc, cấu trúc văn học, nhạc khí, môi truửng diễn xướng riêng. Vậy không có lí gì chúng ta lại không xây dựng đựợc những bản nhạc là m nó lung linh, đẹp đẽ để trả lại cho nó cái chân giá trị. Nhạc sử¹ Thao Giang, Phó GА Trung tâm cho biết.

Lại nói vử nhóm nữ trong các bà i xẩm, theo truyửn thuyết của những người hát xẩm kể lại, thời nhà  Trần có một tốp 5 cô gái hát rất hay, bị cống gả cho quan lại nhà  Nguyên Mông. Các cô đã dùng lời ca tiếng hát là m bình phong để là m nội gián, qua đó có thể tự hà o thấy rằng ngay từ thời xa xưa, ông cha ta đã biết dùng vũ khí nghệ thuật để bảo vệ đất nước, chứ không phải xướng ca vô loà i như người ta vẫn nghĩ.

Hát xẩm

Chính vì tính chuyên nghiệp của xẩm cũng như nét đẹp của tốp nữ mà  Trung tâm đăng tin tuyển và  dạy miễn phí nhạc dân tộc cho thanh niên, quyết tâm phục dựng lại tốp nữ theo nguyên mẫu xưa. Nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của các em, tuy còn dè dặt nhưng với sự dìu dắt của NSND Xuân Hoạch, NSƯT Thanh Ngoan.. sau gần một năm đà o tạo, Trung tâm đã chọn ra năm người trẻ có giọng hát đửu nhau để thà nh lập tốp nữ.

Bây giử mấy ai nghe xẩm huống hồ hát xẩm, mà  phải hiểu và  thấm chất xẩm mới có thể hát được. Khi nghe thì rất dễ vì xẩm mộc mạc nhưng không phải nó đơn sơ bản năng mà  xẩm mang cái tinh tế, nên phải có những nốt tô đệm, những chữ luyến láy, bộc lộ đựoc tình cảm trong từng câu chữ.

Cộng  hưởng  từ những nà ng xẩm thời hiện đại.

Những bà i đầu tiên, Trung tâm đưa và o trình  diễn là  bà i Cô hà ng nước, Anh Khoá... với giai điệu, ngôn từ dễ hiểu, có vần điệu. Trung tâm đã nghiên cứu từ những bức ảnh vử cách ăn mặc, cách biểu diễn, sắm từng món đồ biểu diễn là m sao cho tốp nữ phát huy được hiệu quả từ mọi mặt  để đến khi lên sân khấu khác hoà n toà n với các nhà  hát khác, dân dã hơn, thuần Việt hơn.

Sau khi được quần chúng đón nhận từ những sân khấu như Hà   thà nh 36 Phố phường đến những sân khấu lớn hơn, Trung tâm phát triển thêm rất nhiửu bà i khác cho tốp nữ, nhóm gần như là  có sự liên kết nhuần nhuyễn, và  đó là  những điửu rất đáng mừng.

Chị Hồng Nụ, một thà nh viên của tốp nữ chia sẻ: Những ngà y mới và o Trung tâm, ngoà i niửm đam mê ca hát thì  những  kử¹  năng khác hầu như là  mình chưa có. Аược sự chỉ dạy tận tình của các Nghệ sử¹ trong Trung tâm mình mới được như ngà y nay.

Hát xẩm

Аể tạo điửu kiện cho các bạn, Trung tâm cũng bố trí công việc ngoà i thời gian biểu diễn cho phù hợp với trình độ của mỗi người để các bạn có thể ổn định, tiếp tục niửm đam mê âm nhạc.

Như được cộng hưởng niửm đam mê âm nhạc dân gian, bây giử có rất nhiửu các bạn trẻ đến trung tâm đăng ký học, các trường học trên địa bà n thà nh phố, các nhà  văn hoá  cũng có gử­i đến những nhóm học sinh, sinh viên để theo học mô hình tốp nữ nà y rất nhiửu.

Bạn Аinh Thu Duyên, nhà  ở phố Hà ng Chiếu nói: Tối thứ 7 em hay ra chợ đêm nghe hát, mới đầu cũng không thích lắm nhưng thấy mấy chị trẻ tuổi mà  hát xẩm rất hay nên nghe thử­, dần thấy thích nên em có đăng kí học hát xẩm ở Trung tâm

Các bà i hát mang nội dung giáo dục, thực sự nghệ thuật dân gian đã đi và o đời sống của người Việt Nam. Nhạc sĩ Thao Giang cho biết thêm: Hát xẩm là  đi và o đời sống văn hoá nghệ thuật chứ không mang tính thương mại hoá. Quan trọng là  chúng tôi muốn tuyên truyửn, muốn đưa đựợc hình ảnh, khẳng định loại hình nghệ thuật nà y đi và o đời sống âm nhạc của người dân Thủ đô. Tất cả vật chất có quan trọng đến đâu nhưng cũng chỉ để góp phần và o mục tiêu chính thôi, nếu không khéo thì sẽ trở thà nh thương mại hoá, sẽ biến dạng thực sự. mình phải là m sao mà  phát huy được mà  phải đúng mục tiêu. Аó chính là  sự khác biệt giữa một đơn vị là m nghệ thuật với một công ty tổ chức nghệ thuật.

Chị Minh Thư tâm sự: Gắn bó với Trung tâm khá lâu và  chưa bao giử mình có ý định rời khửi đây

Sắp tới, ngoà i xây dựng tiết mục, Trung tâm sẽ đà o tạo thêm vử trình độ âm nhạc, vử lí luận âm nhạc, xướng âm hay nhạc cụ cho tốp  nữ, sưu tầm thêm các bà i hát, mở rộng ra các thể loại dân ca khác thậm chí là  dân ca nước ngoà i, hay cũng có thí điểm hát quan họ là ng theo đúng nét là ng quê vui tươi thể hiện được nhịp sống của người đương đại. Аó thực sự là  những thử­ thách.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • "Thành phố Hồ Chí Minh – Giờ khắc số 0": Lịch sử Việt Nam qua góc nhìn báo chí quốc tế
    Kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt bạn đọc cuốn sách “Thành phố Hồ Chí Minh - Giờ khắc số 0 - Những phóng sự về kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm”. Đây là một ấn phẩm đặc biệt không chỉ tái hiện thời khắc lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam qua góc nhìn của các nhà báo quốc tế mà còn là minh chứng sống động cho giá trị của sự thật, của ký ức và của niềm tin vào một tương lai hòa bình sau những năm tháng chiế
  • Nhiều bộ phim cách mạng được chiếu miễn phí tại Hà Nội vào dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất non sông
    “Biệt động Sài Gòn”, “Cánh đồng hoang”, “Giải phóng Sài Gòn”, “Mùa xuân toàn thắng”… những bộ phim sống cùng lịch sử sẽ được công chiếu cho khán giả Thủ đô trong chương trình Những ngày phim Việt Nam kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) tại Rạp Ngọc Khánh (523 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội).
  • Sáng tỏ diện mạo văn học nghệ thuật Thủ đô sau ngày đất nước thống nhất
    Sáng ngày 16/4/2025, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đã tổ chức hội thảo với chủ đề "Văn học, nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất" nhằm đánh giá những thành tựu, hạn chế; đồng thời đề ra các nhiệm vụ, giải pháp thiết thực để xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật Thủ đô trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Hội thảo quy tụ đông đảo các các nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ của 9 hội chuyên ngành với nhiều tham luận và ý kiến quý báu.
  • Bằng chất lượng ổn định Xi măng Long Sơn vươn tầm quốc tế
    Từ nguồn nguyên liệu tốt nhất Việt Nam để sản xuất xi măng kết hợp với 4 dây chuyền đồng bộ, hiện đại có tổng công suất hơn 10,5 triệu tấn/năm. Công ty Xi măng Long Sơn luôn cung cấp các dòng sản phẩm chất lượng cao và ổn định đáp ứng yêu cầu và làm hài lòng khách hàng trong nước cũng như quốc tế.
  • Bà Mai Kiều Liên lần đầu chia sẻ về chiến lược đằng sau quyết định đổi mới toàn diện của Vinamilk
    Hai năm kể từ khi Vinamilk chính thức tái định vị thương hiệu vào năm 2023, CEO Mai Kiều Liên lần đầu tiên chia sẻ về những chiến lược đằng sau quyết định đổi mới toàn diện của thương hiệu tỷ đô. Nữ lãnh đạo nhấn mạnh, nguyên tắc không thỏa hiệp về chất lượng sản phẩm là yếu tố được duy trì để giữ “chất Vinamilk”.
Đừng bỏ lỡ
Hát xẩm "quyến rũ" thiếu nữ Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO