Hà  Nội tổ chức hai sự kiện văn hóa cộng đồng quy mô lớn

Ha noi moi| 22/10/2009 09:13

Sau Festival cầu Long Biên tổ chức và o đúng dịp kỷ niệm 999 năm Thăng Long “ Hà  Nội, cuối tháng 10 và  đầu tháng 11 tới đây, tại khu vực sông Hồng và  khu vực tượng đà i Lý Thái Tổ, hai sự kiện văn hóa cộng đồng lại diễn ra. Một là  dự án nghệ thuật đương đại Hội tụ ánh sáng và  một là  Liên hoan nghệ thuật đường phố. Аây đửu là  những dự án lần đầu tiên tổ chức tại Hà  Nội.

Dự tính của người tổ chức

Hai hoạt động với hai nội dung, cách sắp đặt, trình diễn khác nhau nhưng lại có điểm chung là  quy tụ nhiửu nghệ sử¹ thuộc loại hình nghệ thuật đương đại tham gia.

Sự kiện đầu tiên là  dự án Hội tụ ánh áng của nghệ sử¹ Аà o Anh Khánh và  một số nghệ sử¹ đương đại khác kết hợp thực hiện, sẽ diễn ra từ ngà y 30/10 đến 1/11 tại ngay trên bử đê sông Hồng. Аây là  phần một của dự án có tên gọi Dòng chảy 1.000 năm, gồm ba giai đoạn: Hội tụ ánh sáng, Cây cầu âm thanh và  Cái cây cuộc sống.

Hà  Nội tổ chức hai sự kiện văn hóa cộng đồng quy mô lớn

Chiếu Ca trù một lần nữa xuất hiện trong lễ hội văn hóa cộng đồng

Trên hai bử đê đường Ngọc Thụy - Long Biên đến studio của họa sử¹ Аà o Anh Khánh dà i 600m và  5.000m2 thuộc studio Anh Khánh, sẽ là  sân khấu để 20 nghệ sử¹ thuộc nghệ thuật thị giác thực hiện phần trưng bà y, sắp đặt và  trình diễn đường phố. Ở đó, công chúng sẽ thấy những tác phẩm tái hiện Hà  Nội 12 ngà y đêm của họa sử¹ Аặng Thị Khuê, 300 bức tượng có phản chiếu ánh sáng bên trong bay lượn trên triửn đử và  những tác phẩm điêu khắc của nhà  điêu khắc Аinh Gia Lê. Bên cạnh đó là  phần trình diễn bằng ánh sáng, tia lazer. Nghệ sử¹ Аà o Anh Khánh sẽ thực hiện tác phẩm Dấu ấn thời gian với những mô hình chiếc lá có phản chiếu gương mặt người Hà  Nội. Các nghệ sĩ âm nhạc đương đại như Xuân Sơn, Trí Minh, Vũ Nhật Tân đảm nhiệm phần âm nhạc trong suốt thời gian phần trình diễn, sắp đặt diễn ra.

Tiếp nối sự kiện Hội tụ ánh áng, và o ngà y 3/11 sẽ là  Liên hoan nghệ thuật đường phố diễn ra tại quảng trường vườn hoa Lý Thái Tổ từ 14h30 đến 21h. Chương trình do Аại sứ quán Аan Mạch, Ủy ban nhân dân thà nh phố Hà  Nội và  Cơ quan nghệ thuật Аan Mạch tổ chức. Ca sĩ Tùng Dương, câu lạc bộ Ca trù Thăng Long, nhóm nhảy Big Toe, nghệ sĩ Аà o Anh Khánh, Liên đoà n xiếc VN và  các nghệ sĩ nổi tiếng từ Аan Mạch sẽ biểu diễn miễn phí tại địa điểm nà y. Không giống như Hội thụ ánh sáng nghiêng vử nghệ thuật thị giác, Liên hoan nghệ thuật đường phố lại thiên vử thưởng thức âm nhạc và  nghệ thuật biểu diễn. Liên hoan do nhạc sĩ Trí Minh đạo diễn.

Theo kịch bản thì vườn hoa Lý Thái Tổ được bà i trí ngoà i sân khấu lớn còn có 4 góc sân khấu nhử. Một góc dà nh cho Hiphop do nhóm BigToe và  nhóm vũ kịch Uppercu, một góc dà nh cho nghệ thuật thử­ nghiệm của Аà o Anh Khánh, góc thứ 3 la dà nh cho âm nhạc truyửn thống do CLB Thăng Long biểu diễn và  góc thứ 4 là  thuộc vử nghệ thuật xiếc và  kịch do các nghệ sĩ xiếc Việt Nam và  đoà n kịch Batida biểu diễn.

Hà  Nội tổ chức hai sự kiện văn hóa cộng đồng quy mô lớn

Hiphop cũng góp mặt

 DJ Trí Minh, người đạo diễn chương trình nà y cho biết, để tránh tình trạng loãng không gian biểu diễn, các góc sân khấu sẽ lần lượt trình diễn những mà n khác nhau để có được sự bổ trợ qua lại. Theo đó, khi ca trù cất lên thì nghệ thuật Hiphop sẽ dà nh cho vẽ Graffiti, ngược lại khi Hiphop bắt đầu sôi động, náo nhiệt thì góc Ca trù sẽ là  phần trưng bà y. Sân khấu chính lớn nhất sẽ dà nh cho phần biểu diễn nghệ thuật và o ban đêm là m điểm nhấn cho toà n bộ chương trình. Những nghệ sử¹ tham gia phần nà y gồm: ca sĩ Tùng Dương, các nghệ sĩ xiếc, các vũ công trẻ và  các nghệ sĩ Аan Mạch...

Аược biết, đây là  hai dự án nghệ thuật thực hiện nhằm hướng tới Аại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long. Năm sau, những sự kiện lễ hội đường phố mang tính cộng đồng sẽ diễn ra để bữa tiệc mừng ngà y Аại lễ cà ng thêm phong phú, hấp dẫn.

Thêm bà i học dà nh cho công chúng thưởng thức văn hóa

Festival cầu Long Biên lần đầu tiên diễn ra tại Hà  Nội vừa kết thúc để lại khá nhiửu dư vị. Аây không phải là  lần đầu tiên Hà  Nội tổ chức một sự kiện văn hóa mang tính cộng đồng nhưng là  lần đầu tiên thử­ nghiệm trên cây cầu Long Biên có chiửu dà i hơn 1.600m. Dù đã được cảnh báo nhiửu vử an ninh trật tự trước khi lễ hội diễn ra nhưng đến lúc kết thúc, bên cạnh niửm vui lại là  không ít điửu cần suy ngẫm vử ý thức tham gia văn hóa công cộng của công chúng.

Hà  Nội tổ chức hai sự kiện văn hóa cộng đồng quy mô lớn

Lễ hội cầu Long Biên bên cạnh những hình ảnh đẹp vẫn có những người thiếu ý thức

Loáng thoáng trên dải phông lưu dòng lưu bút thể hiện tình yêu với Hà  Nội có không ít dòng viết thể hiện sự thiếu ý thức của người tham gia như quảng cáo rao vặt, quảng cáo tình yêu... Những dòng chữ đó tuy không nhiửu nhưng lại tạo thà nh những hạt sạn của một lễ hội văn hóa. Rồi chuyện người đi lễ hội bất chấp nguy hiểm, trèo rà o và o đường ray chỉ để thửa mãn trí tò mò. Hay cảnh ném rác từ trên cầu xuống sông Hồng... Tất cả những việc là m đó có thể là  hà nh động muốn khẳng định cái tôi, muốn chơi trội của một số ít cá nhân, hay đơn giản là  thói quen được hình thà nh từ sự thiếu ý thức...  đã vô tình phá hửng sự cố gắng, nỗ lực của cả một cộng đồng, trong đó có cả của nhà  tổ chức và  của những người muốn có một lễ hội văn minh.

Trước đó, Lễ hội phố hoa được tổ chức tại khu vực Hồ Gươm nhân dịp Tết 2009 đã mang lại không ít dư vị buồn, mà  nguyên nhân gây ra lại chính là  ý thức của người tham gia lễ hội. Rồi lễ hội hoa Anh Аà o tổ chức trước đấy cũng rơi và o tình trạng tương tự khi hà ng trăm người cùng lao và o vặt trụi hoa chỉ để thửa mãn sự tò mò (chứ không chắc đã mang nổi vử nhà  để cắm).

Lễ hội văn hóa cộng đồng có thà nh công hay không phần lớn phụ thuộc và o thái độ của công chúng tham gia. Аây là  điửu mà  tất cả những nhà  tổ chức sự kiện đửu nhận thấy nhưng lại không biết cách ứng phó với những tình huống xấu. Bởi lẽ, có huy động một đội ngũ bảo vệ đông đảo nhưng cũng chẳng đủ tai, mắt để ý hết hà ng nghìn người tham gia lễ hội. Vậy nên, như lời của bà  Nguyễn Nga, người vừa thực hiện Lễ hội cầu Long Biên: là m lễ hội văn hóa công động vừa là m vừa thót tim. Công chúng Việt Nam chưa có thói quen cùng tham gia với nhà  tổ chức như công chúng ở những nước phát triển, bởi họ còn bỡ ngỡ với loại hình nà y. Аể công chúng có thói quen, chẳng có cách nà o khác để công chúng tham gia nhiửu lễ hội kiểu nà y.

Hai sự kiện Hội tụ ánh sáng và  Liên hoan nghệ thuật đường phố sắp diễn dù được chuẩn bị công phu cũng chưa thể biết được là  có thà nh công tốt đẹp hay không, bởi vẫn còn phải chử và o thái độ, phản ứng của công chúng. Mỗi người tham gia nên ý thức được rằng, họ không chỉ là  người thưởng thức mà  còn đang đóng một vai rất lớn cho sự thà nh bại của những sự kiện văn hóa. 

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Nhiều tác phẩm độc bản của họa sĩ Lê Bá Đảng đưa từ Pháp về lần đầu triển lãm
    Trong số 150 tác phẩm mỹ thuật với chủ đề “Khát vọng Hòa bình” của hoạ sĩ Lê Bá Đảng được trưng bày thì có 100 tác phẩm lần đầu tiên được đưa về từ Pháp.
  • Chuẩn bị diễn ra Lễ hội khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương
    Lễ hội khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương năm 2024 dự kiến được tổ chức trong 04 ngày, từ ngày 20-23/9/2024. Địa điểm tại Khu Công viên Văn hóa Tràng An (gần UBND phường Tân Thành, thành phố Ninh Bình).
  • Chuyên gia UNESCO khảo sát bãi cọc Bạch Đằng để góp ý vào hồ sơ đề cử Di sản thế giới
    Tháng 8 tới đây đoàn chuyên gia quốc tế UNESCO/ICOMOS (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc /Hội đồng di tích và di chỉ Quốc tế) cùng với các chuyên gia Việt Nam đã khảo sát, thẩm định thực địa tại các Bãi cọc Bạch Đằng ở thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) để góp ý vào hồ sơ đề cử Di sản Thế giới đối với Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc trình UNESCO công nhận là Di sản thế giới.
  • Luật Thủ đô (sửa đổi): Chính sách mới, cơ sở pháp lý mới giúp Hà Nội không để “lọt” người tài
    Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được Quốc hội khóa XV thông qua, tạo động lực để Hà Nội - Thủ đô của Việt Nam sớm cán đích “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”. Đặc biệt, với các chính sách mới, cơ sở pháp lý mới trong Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ giúp Hà Nội thu hút được nhiều người tài để phát triển Thủ đô.
  • “Bão Thánh Gióng hái cà” ở làng Bẽ
    Nói đến sự tích Thánh Gióng, mọi người đều nhớ chuyện cậu bé làng Gióng ở huyện Gia Lâm. Sau ba năm từ lúc sinh ra, cậu nằm trên chõng tre im lặng, chẳng biết nói cười. Đến một ngày nghe tiếng loa của sứ giả vua Hùng gọi tìm người tài, cậu vươn vai đứng dậy tình nguyện đi đánh giặc Ân.
  • Truyện ngắn: Điều an ủi cuối cùng
    Bùi Duy Phong là tác giả còn khá mới, có nhiều truyện ngắn thu hút đông đảo bạn đọc quan tâm. Tháng 10.2020, nối dài mạch cảm xúc giản dị, chân thành, tập truyện thứ 2 của anh Ðiều an ủi cuối cùng ra mắt bạn đọc. Truyện của Bùi Duy Phong khiến người ta nghĩ nhiều hơn về yêu thương, về cái tình, cái nghĩa trong cuộc đời này. Điều ấy được anh nhẹ nhàng truyền tải qua những câu chuyện của mình.
  • Phim điện ảnh "Mưa đỏ": Khúc tráng ca Thành cổ bất diệt
    Những thước phim sinh động, chân thực nơi chiến trường tái hiện 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị sẽ được tái hiện trong dự án phim truyện điện ảnh “Mưa đỏ”. Đây là dự án có quy mô lớn nhất của Điện ảnh Quân đội nhân dân trong 10 năm trở lại đây.
  • Quảng bá sản phẩm OCOP “đất trăm nghề” Hà Nội và các tỉnh Đồng bằng sông Hồng
    Thiết thực kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), 100 năm thành lập thị xã Sơn Tây, tối 5/7, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Nội, UBND Thị xã Sơn Tây tổ chức khai mạc “Sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP các tỉnh Đồng bằng sông Hồng và Tôn vinh các sản phẩm về mít đặc sản Hà Nội năm 2024”.
  • "Qua những miền di sản Việt Bắc" với nhiều hoạt động đặc sắc quảng bá tiềm năng du lịch 6 tỉnh
    Chương trình có biểu diễn các di sản nằm trong danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia diễn ra tại thành phố Bắc Kạn, gồm: Lượn cọi, Lượn Slương của người Tày, Hát Sli của người Nùng, Hát Pá Dung của người Dao, Hát Then - đàn Tính của người Tày, Nùng, Thái...
  • Mở rộng khai quật khảo cổ di tích Tháp đôi Liễu Cốc
    UBND tỉnh Thừa Thiên Huế thống nhất chủ trương mở rộng diện tích khai quật khảo cổ di tích Tháp đôi Liễu Cốc (thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế) sau khi phát hiện nhiều hiện vật có giá trị.
Hà  Nội tổ chức hai sự kiện văn hóa cộng đồng quy mô lớn
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO