Chuyển động Hà Nội

Hà Nội thu ngân sách 9 tháng đạt gần 93% dự toán

Thu Trang 09:20 07/10/2024

Theo số liệu từ Sở Tài chính Hà Nội, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn 9 tháng năm 2024 ước thực hiện 379 nghìn tỷ đồng, đạt 92,8% dự toán pháp lệnh năm và tăng 23,1% so với cùng kỳ năm 2023.

thue-long-bien.jpg
Giao dịch tại Chi cục Thuế quận Long Biên (Cục Thuế thành phố Hà Nội).

Trong đó, thu nội địa ước đạt 355,4 nghìn tỷ đồng, đạt 93,9% và tăng 23,6% so với cùng kỳ năm ngoái; thu từ dầu thô 3,2 nghìn tỷ đồng, đạt 105,4% và tăng 3,8%; thu từ hoạt động xuất nhập khẩu 19,6 nghìn tỷ đồng, đạt 72,7% và tăng 14,3%.

Trong thu nội địa, thu từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước thực hiện 59,4 nghìn tỷ đồng, đạt 84,2% dự toán năm và tăng 5,9% so với cùng kỳ năm trước; thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 23,1 nghìn tỷ đồng, đạt 86,5% và tăng 18,9%; thu từ khu vực doanh nghiệp ngoài Nhà nước 73 nghìn tỷ đồng, đạt 92,9% và tăng 26,3%.

Thuế thu nhập cá nhân thu 38,3 nghìn tỷ đồng, đạt 93,4% và tăng 25,3%; tiền sử dụng đất thu 32 nghìn tỷ đồng, đạt 88,6% và gấp 5 lần cùng kỳ; lệ phí trước bạ thu 5,3 nghìn tỷ đồng, đạt 81% tăng 12,6%; thu phí và lệ phí đạt 18,3 nghìn tỷ đồng, đạt 94,1% và tăng 27,7%.

Một số lĩnh vực chi chủ yếu trong chi thường xuyên ngân sách địa phương 9 tháng năm 2024 là: Chi giáo dục, đào tạo và dạy nghề ước thực hiện 14,2 nghìn tỷ đồng, đạt 80,7% dự toán và tăng 24,1% so với cùng kỳ năm trước; chi quản lý hành chính nhà nước 6,6 nghìn tỷ đồng, đạt 74,5% và tăng 22,1%; chi các hoạt động kinh tế 5,9 nghìn tỷ đồng, đạt 47,7% và giảm 5,2%.

Riêng chi bảo đảm xã hội là 3,6 nghìn tỷ đồng, đạt 69% và tăng 17,9%; chi y tế, dân số và gia đình 2,5 nghìn tỷ đồng, đạt 77% và tăng 2,1%; chi bảo vệ môi trường 1,6 nghìn tỷ đồng, đạt 50,8% và tăng 20,6%.

Bài liên quan
(0) Bình luận
  • Trung đoàn Thủ đô: Vinh quang ngày trở lại
    Lịch sử cách mạng Việt Nam ghi dấu một trung đoàn “có một không hai”: đều là những người con Hà Nội, thành lập đầu tiên ngay sau ngày Toàn quốc kháng chiến, ngay trên chiến lũy Hà Nội; được Bác Hồ trao gửi niềm tin: “Các em là đội cảm tử. Các em cảm tử để cho Tổ quốc quyết sinh”; được Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận định “tượng trưng cho bộ đội của một dân tộc nhược tiểu quyết tâm không muốn làm nô lệ và đã ngang nhiên chống lại quân đội một nước lớn hùng mạnh của đế quốc chủ nghĩa”. Đó chính là Trung đoàn Thủ đô - đơn vị vinh dự được Bác Hồ trao nhiệm vụ tiếp quản Thủ đô (10/10/1954).
  • Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Việt Hùng: Tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua chào mừng ngày Giải phóng Thủ đô
    Trong không khí hân hoan chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô, Hội LHPN xã Việt Hùng, huyện Đông Anh đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực và ý nghĩa tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong các chi, tổ hội phụ nữ chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
  • Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô: Tự hào Hà Nội, vận hội và cơ hội vươn tầm cao mới
    Từ ngày được giải phóng (10/10/1954 ), Thủ đô Hà Nội đã phát triển mạnh mẽ. Đồng chí Hà Minh Hải, Phó Chủ tịch UBND Thành phố, nhấn mạnh: “Từ một thành phố bị tàn phá sau chiến tranh, Hà Nội đã nhanh chóng khôi phục và từng bước phát triển qua các thời kỳ, thực sự xứng đáng là trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trái tim của cả nước; trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ và hội nhập quốc tế”.
  • Quận Long Biên: Gắn biển tuyến đường nối Nguyễn Văn Cừ - Ngọc Thụy
    Ngày 5/10, quận Long Biên tổ chức khánh thành và gắn biển dự án “Xây dựng tuyến đường 40m nối từ đường Nguyễn Văn Cừ đến hết khu tái định cư Ngọc Thụy” với tổng mức đầu tư trên 1.200 tỷ đồng.
  • Thanh Trì là huyện đầu tiên của Hà Nội đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao
    Sau gần 14 năm phát động, đến năm 2015, 100% xã trên địa bàn huyện đạt chuẩn nông thôn mới. Đặc biệt, ngày 30-9-2024, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định công nhận huyện Thanh Trì (huyện đầu tiên của thành phố Hà Nội) đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.
  • Tây Hồ gắn biển 2 công trình chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
    Ngày 5/10, UBND quận Tây Hồ đã tổ chức gắn biển 2 công trình chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô gồm: Dự án cải tạo, nâng cấp trường Tiểu học Xuân La; Dự án cải tạo, nâng cấp Trung tâm GDNN - GDTX quận Tây Hồ (cơ sở 2).
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Trung đoàn Thủ đô: Vinh quang ngày trở lại
    Lịch sử cách mạng Việt Nam ghi dấu một trung đoàn “có một không hai”: đều là những người con Hà Nội, thành lập đầu tiên ngay sau ngày Toàn quốc kháng chiến, ngay trên chiến lũy Hà Nội; được Bác Hồ trao gửi niềm tin: “Các em là đội cảm tử. Các em cảm tử để cho Tổ quốc quyết sinh”; được Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận định “tượng trưng cho bộ đội của một dân tộc nhược tiểu quyết tâm không muốn làm nô lệ và đã ngang nhiên chống lại quân đội một nước lớn hùng mạnh của đế quốc chủ nghĩa”. Đó chính là Trung đoàn Thủ đô - đơn vị vinh dự được Bác Hồ trao nhiệm vụ tiếp quản Thủ đô (10/10/1954).
  • Bản hùng ca về người Hà Nội trên màn ảnh
    Những thước phim về Hà Nội từ lâu đã khắc họa nên một thành phố không chỉ là trái tim của Việt Nam mà còn là biểu tượng của lòng dũng cảm, tinh thần yêu nước và sự lãng mạn đầy chất thơ. Trải qua 70 năm kể từ ngày giải phóng Thủ đô, điện ảnh Hà Nội đã viết nên nhiều bản hùng ca về con người và vùng đất này. Việc tiếp tục khơi dậy cảm hứng về người Hà Nội trên màn ảnh là một nhiệm vụ đầy thách thức nhưng cũng vô cùng cấp thiết.
  • Bản hùng ca 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, tôn vinh nền văn hiến, bản sắc văn hóa vì hòa bình Hà Nội
    Sáng 6/10, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức chương trình “Ngày hội Văn hóa vì hòa bình” – sự kiện đặc biệt chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu “Thành phố Vì hòa bình” của UNESCO (1999 - 2024).
  • Lễ hội liên hoan bánh dân gian ba miền chuẩn bị diễn ra tại Bắc Ninh
    Trong thời gian tổ chức Liên hoan sẽ diễn ra nhiều hoạt động nổi bật, sôi động như: Trình diễn quy trình làm các loại bánh dân gian ba miền bởi các nghệ nhân nổi tiếng; Các hoạt động trải nghiệm làm nghề truyền thống: tranh dân gian Đông Hồ, gốm Phù Lãng…
  • Prudential Việt Nam tổ chức talkshow “Thành công vẫn cần thay đổi”
    Những năm đầu tiên của thị trường bảo hiểm tại Việt Nam tập trung vào việc xây dựng nhận thức cho người dân về khái niệm “bảo hiểm”. Tuy nhiên, thách thức ngày nay đã trở nên phức tạp hơn.
Đừng bỏ lỡ
  • Việt Nam đoạt giải thưởng quốc tế về bảo tồn di sản văn hóa châu Á
    Tại cuộc thi “Bảo tồn di sản văn hóa châu Á và các giải pháp bền vững” do UNESCO tổ chức tại thành phố Kuching, Sarawak, Malaysia, sinh viên Việt Nam đã xuất sắc đoạt giải...
  • Ngày ấy... quê hương & chúng tôi
    Quê tôi - thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa, TP. Hà Nội xưa có tên là Ngã Tư Đình thuộc tỉnh Hà Tây. Sở dĩ có tên gọi này là bởi khi ấy Ngã Tư Đình có đường thông bốn ngả: phía Bắc ra Hà Nội; phía Nam xuống Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình…; phía Tây sang Mỹ Đức vào Hòa Bình; phía Đông tới Thường Tín, vượt sông Hồng đến Hưng Yên... Tuy chỉ là con phố nhỏ nhưng nơi đây vẫn được xem là trung tâm chính trị, kinh tế của huyện Ứng Hòa.
  • Ra mắt tập 14 truyện tranh kinh điển “Tý Quậy”
    Tròn 10 năm kể từ ngày tác giả của bộ truyện tranh “Tý Quậy” đi xa, các cộng sự của ông vẫn luôn ấp ủ, tâm huyết để phát triển bộ truyện. Tập 14 của bộ truyện tranh “Tý Quậy” mà NXB Kim Đồng ra mắt bạn đọc mới là minh chứng.
  • Những bức ảnh lưu dấu khoảnh khắc ngày tiếp quản Thủ đô
    Nói đến lịch sử Hà Nội có lẽ không thể không nhắc đến thời khắc lịch sử ngày 10/10/1954. Sớm thu năm ấy, các cánh quân của Đại đoàn Quân Tiên phong 308, dẫn đầu là Trung đoàn Thủ đô từ các cửa ô rầm rập tiến vào tiếp quản Hà Nội, trước sự chào đón nồng nhiệt của người dân. Những hình ảnh sống động đó đã được một số nhà báo, nhiếp ảnh gia thu vào ống kính. Dù số lượng không nhiều nhưng những bức ảnh để đời ấy chính là những tư liệu lịch sử vô giá của Thủ đô.
  • Thưởng lãm 289 tác phẩm tại Triển lãm Mỹ thuật Thủ đô 2024
    289 tác phẩm hội họa, đồ họa và điêu khắc vừa được Hội Mỹ thuật Hà Nội lựa chọn giới thiệu tới công chúng trong Triển lãm Mỹ thuật Thủ đô 2024.
  • [Podcast] Cột cờ Hà Nội: Biểu tượng thiêng liêng của Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội
    Sau chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy 5 châu, chấn động địa cầu, ngày 10/10/1954, năm cửa ô rộng mở, ngập trong cờ hoa và biểu ngữ đón chào đoàn quân tiến về Hà Nội. Và cũng trong ngày 10/10/1954 lễ thượng cờ diễn ra tại Cột cờ Hà Nội đã trở thành giây phút thiêng liêng, đánh dấu mốc son cho lịch sử dân tộc Việt Nam: Thủ đô Hà Nội được hoàn toàn giải phóng.
  • Khai mạc Triển lãm tranh sơn mài "Dấu thiêng"
    Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô chiều tối 5/10, tại Hoàng Thành Thăng Long đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm các tác phẩm tranh sơn mài “Dấu thiêng" của họa sĩ Chu Nhật Quang.
  • “Cờ ngày nào tung bay trên phố”
    Từ thuở ấu thơ đến lúc trưởng thành, tôi đã bao lần hòa giọng ca của mình cùng bạn bè hát bài “Tiến về Hà Nội” (Nhạc và lời của Văn Cao). Lần nào hát đến câu: “Cờ ngày nào tung bay trên phố…” tôi đều xúc động đến nghẹn lời. Ký ức những ngày mùa thu lịch sử năm 1954 như hiển hiện ra trước mắt, đưa tôi trở về với tuổi thơ trong ngôi nhà cổ kính bên hồ Hoàn Kiếm ngày xưa.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Trên đỉnh gió
    Không lãng mạn như hình dung, chiếc tàu chở Lam từ bến cảng thành phố ra đảo chính là “tàu há mồm” có niên đại còn nhiều hơn tuổi của cô. Thủy thủ trên tàu lại càng không như cô vẫn thường tưởng tượng về những chàng lính hải quân đẹp trai, từng trải với trái tim nồng nàn và tâm hồn cực kì bay bổng.
  • Ứng dụng công nghệ số bảo tồn, phát huy giá trị di sản, văn hóa Huế đạt giải Chuyển đổi số Việt Nam
    Ứng dụng công nghệ số bảo tồn, phát huy giá trị di sản, văn hóa Huế của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đạt Giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam năm 2024.
Hà Nội thu ngân sách 9 tháng đạt gần 93% dự toán
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO