Hà  Nội ơi - một trái tim hồng

Bùi Công Hùng| 09/01/2009 15:06

NHN - Khi thời đánh Mử¹ đã trở thà nh dĩ vãng, ngồi một mình đọc lại những bà i ký viết vử những năm tháng chống Mử¹ cứu nước của Nguyễn Tuân thì thật là  thú vị.

Từ đấy hình dung ra cái mà n sương trắng dà y đặc, huyửn ảo buông một tấm voan trắng lên cầu Thê Húc đử của Hồ Gươm, lên những khuôn mặt hồng hà o xinh đẹp một cách khửe mạnh, hồn nhiên của lứa tuổi thanh xuân mười tám đôi mươi giữa thủ đô yêu kiửu và  tinh tế, cà ng thấy yêu những dòng của Nguyễn Tuân viết vử Hà  Nội.

Chúng ta cũng có thể nói rằng lòng yêu Hà  Nội không chỉ của riêng những người sống lâu năm ở căn nhà  ba tầng ở Hà ng Аà o, mà  còn của cả người con gái trong ngôi nhà  tranh, nhà  nọ nghe cả tiếng nói chuyện của nhà  kia qua tấm phên buộc tạm.

Nhưng am hiểu nó tinh tường, sâu sắc và  thể hiện nó thà nh hình tượng văn học thì phải nhử đến bà n tay tà i hoa, phong nhã của Nguyễn Tuân. Аộng đến Hà  Nội, giặc cướp nước đã động đến tình yêu của Nguyễn Tuân. Vì vậy, trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, máy bay thù đánh phá Hà  Nội, Nguyễn Tuân cho tung ra những bà i ký nóng bửng căm thù bọn xâm lược và  trà n đầy tình yêu đối với Hà  Nội và  đến năm 1972, B52 giặc Mử¹ và o Hà  Nội lại khơi cái mạch ngầm phun lên những bà i ký sảng khoái, hà o hùng.

Hà  Nội, thủ đô của cả nước vẫn là m cho Nguyễn Tuân thấy lòng mình trẻ hơn cả. Hà  Nội đem lại cho Nguyễn Tuân sự thửa mãn mử¹ cảm vử cái đẹp mà  Nguyễn Tuân đã viết rằng Cảm khái mà  thấy rằng yêu đẹp có nghĩa là  quyết tâm bảo vệ đến cùng những gì mình đã nhận là  đẹp.

Nguyễn Tuân cũng như chúng ta yêu thích những căn phòng nhử lát gạch hoa, ở một góc phố yên tĩnh, có hoa ngâu rắc và ng ngoà i cử­a sổ căn phòng, trong phòng có ngọn đèn bà n mầu xanh, người là m việc trầm ngâm vừa hút thuốc, nghe nhạc, vừa đọc báo. Nhưng Nguyễn Tuân cũng chụp chiếc mũ sắt lên chiếc đầu bạc trắng quẩn quanh ở khu Ga Hà ng Cử vừa bị máy bay giặc Mử¹ đánh sập, nâng niu từng cánh chim bị bị đống gạch vùi dập ở Bạch Mai do bom đạn quân thù, trận trọng đám cưới trên trận địa Hà  Nội và  cùng yêu tha thiết hơn cái bầu trời Hà  Nội có mầu da trời Hà  Nội thấp thửm xanh ngắt một niửm cảm giác.

Cho nên ngồi uống nước ở một phố vắng mà  Nguyễn Tuân lại nghĩ đến những chiến sĩ trên tít cù lèo nóc cầu sắt, gió nhiửu mà  nắng cũng quá nhiửu. Thế mà  đơn vị còn trồng được cả hoa mười giử nữa. Аó không phải là  kiểu thoáng trôi qua, vụt đến và  vụt đi, cà ng không phải kiểu cà ng ở gần nhau thì sự dung tục trần trụi là m cho người ta chán ngấy nhau. Tình yêu Hà  Nội của Nguyễn Tuân và  của chúng ta là  thứ tình yêu thâm trầm, cà ng ở lâu cà ng từng trải cà ng yêu nó hơn.

Hà  Nội ơi - một trái tim hồng

Khách nước ngoà i thăm quan Hà  Nội

Chúng ta yêu Hà  Nội vì chính ở đấy có Bác, có Trung ương Аảng, có những người Hà  Nội thanh lịch, hà o hoa, dũng cảm. Và  chúng ta cảm ơn Nguyễn Tuân cùng một số nhà  văn khác đã giúp chúng ta yêu Hà  Nội hơn.

Ai đó có thể dạo hà ng ngà n lần quanh Hồ Gươm mà  rồi cùng bử qua, cũng quên đi. Mãi đến khi Nguyễn Tuân ghi nhận vử cây lộc vừng, tán tròn, um tùm, thấp dáng như cái tế một gốc vải cổ thụ...Hoa tím như kết chỉ tơ điửu, dính và o những dây tua, nó đúng là  những tua lõng thõng buông xuống từ lòng một cái tán tà n xanh đặc.

Lộc vừng vừa nở vừa tạ bên Hồ Gươm, cả mép hồ phủ hoa, ngồi phía Thủy Tạ nhìn sang, cứ như bử bên kia vừa có đám cưới nhà  ai nổ bánh pháo, vừa đi hết khửi. Mặt hồ sát gốc liửn diễn ra cảnh hoa trôi giạt thắm...thì chắc không ai đọc dòng nà y mà  đi qua đó, đi xa Hà  Nội có thể quên được cây lộc vừng cứ ra hoa trong bom đạn.

Cảm ơn nhà  văn giúp chúng ta cảm niệm hết cái đẹp của chúng ta, quanh chúng ta, có khi đơn giản đến bình dị, có khi hầu như vô nghĩa mà  nó lại trở thà nh một kỷ niệm không bao giử tà n phai. Những ai đang ở Sà i Gòn đọc những dòng nà y thì lập tức muốn bay ra Thăng Long vì nhớ Hà  Nội quá, để được lần nữa ngắm cái vẻ đẹp của non sông, trong đó có những cánh hoa lộc vừng trôi trên mặt Hồ Gươm mử sương sớm. Аó cũng là  tình yêu Tổ quốc chứ sao.

Аó là  những dòng những chữ thấm đượm tâm hồn người viết, những chữ uống hà ng trăm tuần trà , đi hà ng ngà n lần quanh Hà  Nội, đi đông, đi tây mới chắt lọc, đúc lại, và  gử­i lại cho chúng ta.

Nhưng phải công bằng mà  nói rằng khi cái đầu bạc của Nguyễn Tuân chúi xuống trang giấy, giương đôi mục kỉnh đọc đi đọc lại, chữa đi chữa lại để viết nên nhưng dòng chữ da trời Hà  Nội thấp thửm xanh ngắt một niửm cảm giác/ Trên tít cù lèo nóc sắt, gió nhiửu mà  nắng cũng quá nhiửu, Lộc vừng vừa nở vừa tạ bên Hồ Gươm...thì phải nói rằng đó là  một thứ lao động nghệ thuật nghiêm túc, một tấm lòng yêu ngôn ngữ Việt và  tìm cách là m giầu cho ngôn ngữ Việt.

Trích đôi câu ngắn, câu văn xuôi mà  giầu chất thơ, mà  thơ lẫn nhạc hà i hòa, chúng ta tấm tắc phục cái thần của câu, chữ. Nghử chơi đã lắm công phu, nghử viết cà ng lắm công phu hơn.

Chúng ta không thể quên rằng Nguyễn Tuân đã đem cái giọng nói, ngôn ngữ người Hà  Nội và o là m già u cho ngôn ngữ Việt Nam và  những gì mà  Nguyễn Tuân viết ra là  từ tình yêu mà   viết, viết để cảm khái mà  thấy rằng yêu đẹp có nghĩa là  quyết tâm bảo vệ đến cùng những gì mà  mình đã nhận là  đẹp.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Hà  Nội ơi - một trái tim hồng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO