Hà  Nội: Nông dân trồng rau để... phá

Thiên Trường| 23/02/2009 16:21

(NHN) Lâu nay, những người trông rau vùng ngoại thà nh Hà  Nội vẫn được cho là  sướng vì trồng rau tốt, đắt hà ng. Nhưng hơn tháng nay, rau lại trở thà nh gánh nặng vì bán không được giá. Có lẽ người trồng rau ở đây cũng chưa bao giử nghĩ có ngà y lại phải tự tay phá rau mình trồng.

Trồng rồi lại phá 

Sáng mử sương, tại các huyện Аông Anh, Chương Mử¹, Mê Linh,... từng chiếc ôtô, xe máy chất đầy các loại rau su hà o, cải bắp, cải ngọt... lần lượt được chở đi. Còn lại những người nông dân đang cố ních đầy 2 sọt rau rồi buộc lên xe đạp, xe máy chở đi bán tại các chợ. Nhưng trong lòng lại vẫn lo nơm nớp: không biết hôm nay có bõ công ra ngồi ở chợ?. 

Một vụ mùa mới đã bắt đầu, trước đây, người trồng rau lại phấn chấn vì rau vẫn là  nguồn thu lớn của họ nhưng giử họ lại thấy nao lòng. Vì thế, hiện nay rất nhiửu ruộng rau còn xanh mơn mởn cũng được người trồng rau nhổ lên bán tháo để giải phóng lấy đất cấy lúa. Theo họ, trồng lúa kinh tế không cao nhưng không phải lo lắng ế ẩm, mất giá... dù để thời gian dà i thóc gạo vẫn ăn được. 

Bác Vũ Bình (Tiửn Phong “ Mê Linh) ngao ngán vì tự mình phải nhổ bử mấy luống rau cải trước đây mất bao công sức chăm sóc. Bác than thở: Rau rẻ quá, để quá lứa giử lại không bán được đà nh phải nhổ là m rác cho ruộng chứ biết dùng là m gì. Tôi cũng xót ruột xót gan lắm nhưng trời không cho ăn phải chịu thôi.... Nhìn sang nhiửu ruộng rau bên cạnh vẫn là  cảnh rau nằm la liệt phơi thân chử mục ruỗng.

Nông dân nhổ rau giải phóng đất cho vụ mùa khác - Ảnh Thiên Trường

Bảy giử sáng, trời mưa lâm thâm cũng đủ ướt những chiếc áo mửng của hà ng chục người nông dân vùng rốn rau Vân Nội “ Аông Anh. Họ đang uể oải xếp rau củ lên xe để chuẩn bị cho một phiên chợ mới. Có người còn gọi nhau bông đùa: Rẻ đến mấy cũng cố mà  bán cho hết nhé, đừng mang vử khiến gà  lợn ở nhà  ngộ độc vì ăn nhiửu rau quá đấy.... 

Bác nông dân tên Hùng vừa lúi húi gom rau đầu bử ruộng vừa kể: Một xe máy chở được 200 củ su hà o, bán được 300đ/củ, tổng thu được 60.000đ. Trừ tiửn vé chợ, vé xe, tiửn xăng... số còn lại chỉ đủ mua và i cân muối. Nhưng chẳng lẽ là m ra rồi lại bử, cố gắng bán để nhặt nhạnh lấy tiửn trả nợ phân tro, con giống.

Rau rẻ vừa bán vừa cho - Ảnh Thiên Trường

Không dấu nổi nỗi xót xa, ông lặng nhìn hà ng nghìn gốc su hà o mập mạp, xanh tốt với vẻ bất lực, ngán ngẩm. à”ng thở dà i: Vụ rau tới mà  giá vẫn cứ như thế nà y chắc phải bử rau mà  trồng cây khác thôi. Nhưng khổ nỗi, trồng cây gì để đỡ khổ thì vẫn chưa biết, bởi đất nà y chỉ ưa mỗi rau... 

Quá trưa, dạo một vòng quanh là ng của những người trồng rau, tôi thấy nhiửu nhà  xót của còn tranh thủ băm nhử củ su hà o phơi khô mặc cho ruồi bâu, kiến bò. Họ bảo phơi khô để là m thực phẩm trái mùa và  là m thức ăn chăn nuôi. 

Nước mắt người trông rau 

Xếp những mớ rau lên bử, anh Tâm (Minh Phú “ Sóc Sơn) lắc đầu ngán ngẩm: Cả nhà  trông và o mấy sà o rau, trăm thứ cần tiửn tiêu, khổ nhất là  đóng tiửn học cho con. Tuần nà y nó xin 2 lần rồi mà  vẫn chưa có, khất cô giáo mãi cũng ngại nhưng tiửn đầu tư hết và o đồng ruộng rồi vẫn chưa thu lại được.... 

Rau rẻ nên các lái thương cũng không mặn mà  với việc thu mua rau, có đi mua, các lái thương lại ra sức bới bèo tìm bọ, rau sâu một tí là  giảm giá tới phân nử­a so với rau ngon, thu hoạch có lỡ để nhiửu gốc quá cũng phà n nà n, lá hay củ bị trầy xước một tí cũng chê... Có người vử mua đã là  tốt nên người trông rau cũng cắn răng bán đi cho nhẹ nợ.

Cuốc rau không thương tiếc - Ảnh Thiên Trường 

Rau nhiửu, hà ng xóm cũng thừa rau nên có cho không cũng chăng ai lấy, bác Vũ Bình ngồi băm rau luôn ở ruộng để là m rác. Аầu tư cho một sà o rau không phải là  nhử, ngoà i khâu chăm sóc kử¹ lườ¡ng thường xuyên hơn các loại cây khác, phân bón và  thuốc bảo vệ thực vật cũng phải đầu tư nhiửu hơn. Ước tính rau cải ngọt 1 “ 1,5 tháng mới được thu hoạch, tiửn đầu tư mất khoảng 400 “ 500.000đ/sà o; su hà o, bắp cải là  2 tháng đến 3 tháng với mức đầu tư 600 “ 700.000đ/sà o...

 Nhưng với mức bán 300đ/củ su hà o, 1000đ/cải bắp... thì số tiửn đầu tư bị lỗ phân nử­a. Nhiửu người đã phải đi vay lãi để trả nợ tiửn con giống, phân bón. 

Cũng có những gia đình không đà nh để thua lỗ quá nhiửu, vẫn cặm cụi nhặt cử, vun xới những luống rau đã thu hoạch được để kéo dà i thêm dăm ba ngà y mong giá sẽ nhích lên. Nhưng trong cảnh đâu đâu cũng trà n ngập rau như hiện nay thì chuyện om rau chử giá chẳng khác nà o ngồi trên đống lử­a. 

Nhìn cánh đồng rau ở Vân Nội “ Аông Anh, bên cạnh số ít ruộng rau vẫn còn xanh thì nhiửu ruộng giử đã trống trơn vì rau đã được nhổ hết. Cũng có người đang xới đất, chốc lại chống cuốc đứng nhìn xa xăm.                                                                  

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Hà  Nội: Nông dân trồng rau để... phá
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO