Hà  Nội: Hậu phân luồng giao thông còn nhiửu bất cập

Bài, ảnh: Trần Chung| 20/12/2009 17:42

(NHN) Việc phân luồng lại giao thông trên một số tuyến phố Hà  Nội vừa qua đã mang lại không ít kết quả. Tuy nhiên, nó cũng phát sinh những điểm bất cập mới đáng lưu tâm cần tiếp tục có giải pháp khắc phục...

Аặc điểm những vị trí được phân luồng

Theo cách phân luồng giao thông của sở GTVT Hà  Nội thực hiện vừa qua gồm 8 tuyến/ đoạn đã cải tạo là  phố cầu Diễn (đoạn từ Cầu Diễn đến chợ Diễn), đoạn Lê Thanh Nghị- Giải Phóng, Lê Văn Lương- Láng Hạ, Trần Duy Hưng- Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Trãi- Trần Phú (Hà  Đông), Аại Cồ Việt, Giải Phóng (đoạn Phố Vọng- Kim Аồng), dốc La Pho.

Có 9 nút giao được tiến hà nh cải tạo là  Tôn Thất Tùng- Trường Chinh, Bưởi- Hoà ng Quốc Việt, Cầu Giấy- Nguyễn Khang, Tôn Аức Thăng- Nguyễn Thái Học, Hoà ng Quốc Việt- Phạm Văn Аồng, Cống Mọc - Láng, Аà o tấn- Bưởi, An Dương- yên Phụ, Liễu Giai- Аà o Tấn.

Аiửu dễ nhận thấy, hầu hết các đoạn cải tạo đửu có dải phân cách hẹp. 18/29 vị trí có dải phân cách (DPC) nhử hơn 3m, 4/29 vị trí có DPC từ 3-4m, 7/29 vị trí có DPC rộng từ 6m trở lên.

Hơn nữa, đặc điểm các vị trí cải tạo, vị trí liên quan là  đửu nằm trên các trục giao thông chính, lưu lượng giao thông lớn, tỷ lệ lưu lượng/ khả năng thông qua Z = 0.4 - : - 0,65. Trong các vị trí đó đửu có tỷ lệ lưu thông của phương tiện 4 bánh cao. Thậm chí có nhiửu loại xe buýt, xe khách và  xe tải đi qua.

Аèn đử trên đường Nguyễn Trãi (Hà  Nội) sau khi phân luồng: "Dừng xe cho người đi bộ sang đường". Nhưng, không ai chịu dừng!

Với những vị trí giao thông có những đặc điểm trên, sở GTVT Hà  Nội đã dùng những giải pháp như: Giải pháp 1, tạo dòng quay đầu hoà n toà n tại nút giao trên các tuyến Trần Duy Hưng- Nguyễn Chí Thanh- Liễu Giai, Nguyễn Trãi- Trần Phú (Hà  Đông), Kim Mã- Cầu Giấy- Xuân Thuỷ... Trong đó, đóng DPC tại nút giao, mở DPC tại hai vị trí ngoà i nút giao để buộc các dòng giao thông quay đầu thông qua nút tại vị trí nà y.

Giải pháp hai áp dụng trên các tuyến, nút giao Аại Cồ Việt- Trần Khát Chân- Bạch Mai, nút à” Chợ Dừa (Tôn Аức Thắng- Xã Аà n- Khâm Thiên) là  phối hợp phân luồng giao thông và  tạo dòng quay đầu. Theo đó, không đóng DPC tại nút giao, mở DPC tại vị trí ngoà i nút giao để tạo dòng quay đầu, sử­ dụng đèn tín hiệu phối hợp với các thiết bị phân luồng dể điửu khiển giao thông. Ngoà i ra, tại các nút trên vẫn có một số chuyển động phải thực hiện quay đầu để qua nút, một số chuyển động khác được điửu khiển bằng đèn tín hiệu.

Giải pháp ba, áp dụng tại nút giao Bưởi- Аà o Tấn là  tách dòng giao thông theo loại phương tiện. Cụ thể là  sử­ dụng block bê tông để phân bổ không gian nút thà nh hai phần phù hợp với loại phương tiện: phần đường cho xe hai bánh rộng khoảng 2m, đường cho xe ô tô có bử rộng lớn hơn ở phía ngoà i để là m tăng hiệu quả sử­ dụng mặt đường. Ngoà i ra, ở đây còn lắp đặt bổ sung biển báo, sơn kẻ; mở mặt đường, cải tạo tầm nhìn...

Phân luồng: Nguy hiểm hơn với người đi bộ

Theo kết quả khảo sát của Dự án Phát triển nguồn nhân lực An toà n Giao thông tại Hà  Nội (TRAHUD) tại các vị trí Trần Duy Hưng- Nguyễn Chí Thanh, Láng Hạ- Lê Văn Lương, Kim Mã, việc phân luồng nà y đã mang lại hiệu quả cải thiện tốc độ qua nút giao vì phương tiện không phải đợi đèn tín hiệu mà  lưu thông liên tục.

Nếu so sánh tốc độ trên các đoạn/ tuyến và  tốc độ thông qua nút giao của nút giao bằng đèn tín hiệu thì tốc độ thông qua nút giao mới nà y được cải thiện đáng kể và o tất cả các thời điểm (cao điểm buổi sáng, chiửu). Nhử vậy, xung đột tại nút được cải thiện và  giảm thời gian chử tại nút.

à”ng Matsuoka, chuyên gia giao thông Nhật Bản- đại diện TRAHUD, cho rằng: Sử­ dụng đèn tín hiệu sẽ mang lại an toà n nhưng, tăng thời gian chử còn phân luồng giảm thời gian chử nhưng, an toà n chỉ mang tính tương đối. Vử nguy cơ tai nạn giao thông từ việc phân luồng giao thông mới sẽ là ... đâm chéo! Trong khi, nguy cơ tai nạn của việc dùng đèn tín hiệu là  các phương tiện đấu đầu và  góc vuông. Аèn tín hiệu có phần cho người đi bộ còn phân luồng mới không có cho người đi bộ...

Không chỉ có người đi bộ mà  các phương tiện thô sơ cũng gặp nguy hiểm không kém 

Аại diện của TRAHUD nhận định, việc phân lại luồng giao thông đã là m tăng tốc độ giao thông trên hướng chính, một số tuyến điển hình có DPC rộng: Nguyễn Chí Thanh- Trần Duy Hưng; Kim Mã; cải thiện xung đột và  tăng khả năng thông qua tại một số nút (Bưởi- Аà o Tấn); giảm mức độ ùn tắc tại các vị trí nút giao gà n nhau (nút Deawoo- Аà o Tấn- Liễu Giai).

Tuy nhiên, ông Matsuoka cũng đã phải thừa nhận: "Việc phân luồng lại giao thông đã phát sinh nhiửu vấn đử bất cập cần nghiên cứu nếu không có giải pháp xử­ lý tốt, đó sẽ là  mặt tiêu cực. Nguy cơ tai nạn với người đi bộ sẽ gia tăng tại các vị trí tạo dòng quay đầu do tốc độ dòng giao thông cao trên hướng ưu tiên. Tai nạn dễ xảy ra nếu các phương tiện liên tục lưu thông không nhường đường cho người đi bộ, nhất là  tại những nút giao có lượng xe tải, xe khách nhiửu... Vì vậy, cần bổ sung các công trình an toà n cho người đi bộ sang đường; cần tiếp tục xem xét các giải pháp tiếp theo khi phương tiện lưu lượng giao thông tăng cao".

Hơn nữa, phân luồng giao thông cũng phát sinh những nguy cơ ùn tắc tại các vị trí có phương tiện lớn (xe tải, xe buýt) quay đầu; lưu lượng giao thông cao; tại các vị trí DPC hẹp hoặc không bố trí là n quay đầu. Thậm chí còn là m tăng quãng đường thoát nút.

Nếu tiếp tục phân luồng giao thông ở những địa điểm khác khi điửu kiện phù hợp, tại vị trí quay đầu có ô tô các cơ quan chức năng của thà nh phố Hà  Nội cần lưu ý bử rộng DPC như: xe con DPC nên rộng từ 4m trở lên, xe buýt DPC nên rộng từ 6,4m trở lên- à”ng Matsuoka nói.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Cơ hội khám phá tinh hoa di sản kiến trúc Hà Nội
    Trên những tuyến phố như Ngô Quyền, Lê Thánh Tông, Tràng Tiền… của quận Hoàn Kiếm có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng. Hằng ngày, người ta vẫn đi qua, hoặc chỉ dừng lại để… “check-in”. Tuy nhiên, những công trình ấy lưu giữ những… bí mật lộ thiên ấy không phải đều mở cửa thường xuyên để đón khách. Với mong muốn tạo cơ hội cho công chúng khám phá “tuyến đường di sản này”, Ban Tổ chức Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 đã xây dựng một tour khám phá tinh hoa di sản kiến trúc. Đây sẽ là dịp để công chúng vừa được “chạm” vào quá khứ, vừa được trải nghiệm nhiều loại hình nghệ thuật, thỏa mãn mỹ cảm của nhiều giác quan.
  • Một giấc mơ xa
    Vân nằm duỗi chân ở sofa, nghe đài mà hai con mắt cứ ríu lại. Jim và Coen vừa theo bố chúng ra ngoài. Ở thị trấn này, trẻ em và những chú cún luôn được thỏa thích dạo chơi. Ánh nắng của buổi sáng đẹp trời chiếu xuyên qua tấm rèm cửa khiến Vân không nỡ ngủ vùi. Cô sống cùng gia đình chồng ở một vùng phía đông Hà Lan, nơi mà cuối tuần nghe nói mình đi dạo là biết sắp được chở vào rừng. Sáng này nếu không thấy mệt trong người thì cũng đã…
  • [Podcast] Chính sách vượt trội phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng đối với Hà Nội
    Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đặt ra nhiệm vụ xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành đô thị thông minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp. Để thành phố Hà Nội hiện thực hóa nhiệm vụ này, Luật Thủ đô (sửa đổi) đã có chính sách vượt trội để phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (mô hình TOD) cho Hà Nội.
  • 11 nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội đất nước năm 2025
    Theo dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trình bày tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, Chính phủ sẽ tập trung vào 11 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu trong năm tới.
  • Lễ hội tài năng nghệ thuật thanh niên Thủ đô sẽ diễn ra tại Tây Hồ
    Ngày 27/10/2024, Chất Festival sẽ chính thức diễn ra tại Sân vận động - Trung Tâm Văn hoá - Thông tin & Thể thao Tây Hồ - Hà Nội, với sự xuất hiện của hơn 30 đội diễn tài năng từ các trường Đại học tại Thủ đô cùng 19 ban nhạc.
Đừng bỏ lỡ
  • Vở kịch "Những thân thể nhiễm độc" sẽ ra mắt khán giả Hà Nội vào tháng 11
    Tác phẩm “Những thân thể nhiễm độc” đã được biểu diễn tại Festival Avignon (Pháp), sẽ được biểu diễn phục vụ khán giả Việt Nam vào ngày 15/11 tại Hà Nội, ngày 9/11 tại Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh, Đà Nẵng và ngày 5/11 tại Idecaf, TP Hồ Chí Minh.
  • TP Huế: Mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi văn hóa - nghệ thuật với Thành phố Gyeongju (Hàn Quốc)
    UBND TP Huế tiếp xã giao, làm việc với đoàn Ủy ban văn hóa TP Gyeongju (Hàn Quốc) về nhiều lĩnh vực và trong đó tập trung vào giao lưu nhân dân, hợp tác trao đổi văn hóa - nghệ thuật.
  • [Video] Hồi sinh những vườn đào sau cơn bão
    Cơn bão số 3 và hoàn lưu bão vừa qua gây mưa lớn khiến mực sông Hồng dâng cao nhấn chìm gần như toàn bộ diện tích trồng đào ở các phường Nhật Tân và Phú Thượng (quận Tây Hồ), hàng trăm nghìn gốc đào đang cho khai thác đã chết, nhiều hộ dân đã trắng tay. Nhưng với quyết tâm giữ gìn nghề truyền thống của địa phương, các cấp chính quyền cơ sở cùng với người dân đã và đang khắc phục khó khăn, nỗ lực hồi sinh lại những vườn đào.
  • Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Đặng Thiêm Một đời cần mẫn “hút nhụy hoa xây mật”
    Tôi biết nhà giáo, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Đặng Thiêm từ cuối năm 2008, sau khi tỉnh Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội. Theo đó, một số hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Hà Tây (chuyên sưu tầm, nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian) cũng nhập vào mái nhà chung là Hội Văn nghệ Dân gian Hà Nội, trong đó có Đặng Thiêm. Dần dà qua công việc, chúng tôi thân thiết và quý mến nhau. Mỗi lần trò chuyện với ông lão quắc thước, thông tuệ nhiều mặt, tôi lại nhớ tới lời của GS.TS Mai Quốc Liên: “Vẫn biết là trời cho tuổi thọ, nhưng chủ yếu là người hiền đức thế nào thì mới được đặc ân như thế!”.
  • Chùm thơ của tác giả Nguyễn Văn Mạnh
    Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu chùm thơ hai bài của tác giả Nguyễn Văn Mạnh.
  • Việt Nam giành 3 giải Vàng tại Liên hoan Nghệ thuật châu Á - Thái Bình Dương
    3 giải thưởng trên được trao cho: NSND Lệ Ngọc với tiết mục Cô Đôi Thượng Ngàn; NSƯT Nguyễn Văn Hải và Phạm Thị Hồng với tiết mục Bèo dạt mây trôi. Trong đó, giải thưởng của NSND Lệ Ngọc đạt mức “Gold Plus”, giải Vàng đặc biệt. Ngoài ra, các nghệ sĩ múa của Sân khấu Lệ Ngọc được trao cúp kỷ niệm dàn múa phụ họa xuất sắc của Ban tổ chức.
  • Triển lãm “30 năm đi cùng ký ức - Thám tử lừng danh Conan”
    Nhân dịp kỉ niệm 30 năm ra đời bộ truyện “Thám tử lừng danh Conan”, từ 26/10 đến 25/12/2024, NXB Kim Đồng phối hợp với Tagger tổ chức triển lãm “30 năm đi cùng ký ức - Thám tử lừng danh Conan” tại trụ sở Nhà xuất bản (55 Quang Trung, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Đây là cơ hội cho các fan của Thám tử Conan tại Việt Nam được quay về trong ký ức tuổi thơ, thế giới phá án và truy tìm sự thật cùng các vụ án giả lập bí ẩn, hấp dẫn…
  • Khởi công vở tuồng lịch sử “Đoạn Thâm Tình”
    “Đoạn thâm tình” kể về những năm cuối cùng thời vua Lê Hiền Tông và hai năm đầu thời vua Lê Chiêu Thống. Vở diễn do Đoàn nghệ thuật truyền thống, Nhà hát Tuồng Việt Nam dàn dựng.
  • Quảng bá các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận qua điện ảnh
    Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa ban hành kế hoạch tổ chức triển lãm ảnh “Các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận - Trải nghiệm qua các thước phim điện ảnh” trong khuôn khổ Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội lần thứ VII (HANIFF VII).
  • Tái hiện lễ khao lề thế lính Hoàng Sa giữa lòng Hà Nội
    Đây là hoạt động trong Chương trình “Biển, đảo trong lòng đồng bào” diễn ra vào tháng 10 tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Hà  Nội: Hậu phân luồng giao thông còn nhiửu bất cập
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO