Hà Nội: Hậu phân luồng giao thông còn nhiửu bất cập
Tin tức - Ngày đăng : 17:42, 20/12/2009
Đặc điểm những vị trí được phân luồng
Theo cách phân luồng giao thông của sở GTVT Hà Nội thực hiện vừa qua gồm 8 tuyến/ đoạn đã cải tạo là phố cầu Diễn (đoạn từ Cầu Diễn đến chợ Diễn), đoạn Lê Thanh Nghị- Giải Phóng, Lê Văn Lương- Láng Hạ, Trần Duy Hưng- Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Trãi- Trần Phú (Hà Đông), Đại Cồ Việt, Giải Phóng (đoạn Phố Vọng- Kim Đồng), dốc La Pho.
Có 9 nút giao được tiến hà nh cải tạo là Tôn Thất Tùng- Trường Chinh, Bưởi- Hoà ng Quốc Việt, Cầu Giấy- Nguyễn Khang, Tôn Đức Thăng- Nguyễn Thái Học, Hoà ng Quốc Việt- Phạm Văn Đồng, Cống Mọc - Láng, Đà o tấn- Bưởi, An Dương- yên Phụ, Liễu Giai- Đà o Tấn.
Điửu dễ nhận thấy, hầu hết các đoạn cải tạo đửu có dải phân cách hẹp. 18/29 vị trí có dải phân cách (DPC) nhử hơn 3m, 4/29 vị trí có DPC từ 3-4m, 7/29 vị trí có DPC rộng từ 6m trở lên.
Hơn nữa, đặc điểm các vị trí cải tạo, vị trí liên quan là đửu nằm trên các trục giao thông chính, lưu lượng giao thông lớn, tỷ lệ lưu lượng/ khả năng thông qua Z = 0.4 - : - 0,65. Trong các vị trí đó đửu có tỷ lệ lưu thông của phương tiện 4 bánh cao. Thậm chí có nhiửu loại xe buýt, xe khách và xe tải đi qua.
Đèn đử trên đường Nguyễn Trãi (Hà Nội) sau khi phân luồng: "Dừng xe cho người đi bộ sang đường". Nhưng, không ai chịu dừng!
Với những vị trí giao thông có những đặc điểm trên, sở GTVT Hà Nội đã dùng những giải pháp như: Giải pháp 1, tạo dòng quay đầu hoà n toà n tại nút giao trên các tuyến Trần Duy Hưng- Nguyễn Chí Thanh- Liễu Giai, Nguyễn Trãi- Trần Phú (Hà Đông), Kim Mã- Cầu Giấy- Xuân Thuỷ... Trong đó, đóng DPC tại nút giao, mở DPC tại hai vị trí ngoà i nút giao để buộc các dòng giao thông quay đầu thông qua nút tại vị trí nà y.
Giải pháp hai áp dụng trên các tuyến, nút giao Đại Cồ Việt- Trần Khát Chân- Bạch Mai, nút à” Chợ Dừa (Tôn Đức Thắng- Xã Đà n- Khâm Thiên) là phối hợp phân luồng giao thông và tạo dòng quay đầu. Theo đó, không đóng DPC tại nút giao, mở DPC tại vị trí ngoà i nút giao để tạo dòng quay đầu, sử dụng đèn tín hiệu phối hợp với các thiết bị phân luồng dể điửu khiển giao thông. Ngoà i ra, tại các nút trên vẫn có một số chuyển động phải thực hiện quay đầu để qua nút, một số chuyển động khác được điửu khiển bằng đèn tín hiệu.
Giải pháp ba, áp dụng tại nút giao Bưởi- Đà o Tấn là tách dòng giao thông theo loại phương tiện. Cụ thể là sử dụng block bê tông để phân bổ không gian nút thà nh hai phần phù hợp với loại phương tiện: phần đường cho xe hai bánh rộng khoảng 2m, đường cho xe ô tô có bử rộng lớn hơn ở phía ngoà i để là m tăng hiệu quả sử dụng mặt đường. Ngoà i ra, ở đây còn lắp đặt bổ sung biển báo, sơn kẻ; mở mặt đường, cải tạo tầm nhìn...
Phân luồng: Nguy hiểm hơn với người đi bộ
Theo kết quả khảo sát của Dự án Phát triển nguồn nhân lực An toà n Giao thông tại Hà Nội (TRAHUD) tại các vị trí Trần Duy Hưng- Nguyễn Chí Thanh, Láng Hạ- Lê Văn Lương, Kim Mã, việc phân luồng nà y đã mang lại hiệu quả cải thiện tốc độ qua nút giao vì phương tiện không phải đợi đèn tín hiệu mà lưu thông liên tục.
Nếu so sánh tốc độ trên các đoạn/ tuyến và tốc độ thông qua nút giao của nút giao bằng đèn tín hiệu thì tốc độ thông qua nút giao mới nà y được cải thiện đáng kể và o tất cả các thời điểm (cao điểm buổi sáng, chiửu). Nhử vậy, xung đột tại nút được cải thiện và giảm thời gian chử tại nút.
à”ng Matsuoka, chuyên gia giao thông Nhật Bản- đại diện TRAHUD, cho rằng: Sử dụng đèn tín hiệu sẽ mang lại an toà n nhưng, tăng thời gian chử còn phân luồng giảm thời gian chử nhưng, an toà n chỉ mang tính tương đối. Vử nguy cơ tai nạn giao thông từ việc phân luồng giao thông mới sẽ là ... đâm chéo! Trong khi, nguy cơ tai nạn của việc dùng đèn tín hiệu là các phương tiện đấu đầu và góc vuông. Đèn tín hiệu có phần cho người đi bộ còn phân luồng mới không có cho người đi bộ...
Không chỉ có người đi bộ mà các phương tiện thô sơ cũng gặp nguy hiểm không kém
Đại diện của TRAHUD nhận định, việc phân lại luồng giao thông đã là m tăng tốc độ giao thông trên hướng chính, một số tuyến điển hình có DPC rộng: Nguyễn Chí Thanh- Trần Duy Hưng; Kim Mã; cải thiện xung đột và tăng khả năng thông qua tại một số nút (Bưởi- Đà o Tấn); giảm mức độ ùn tắc tại các vị trí nút giao gà n nhau (nút Deawoo- Đà o Tấn- Liễu Giai).
Tuy nhiên, ông Matsuoka cũng đã phải thừa nhận: "Việc phân luồng lại giao thông đã phát sinh nhiửu vấn đử bất cập cần nghiên cứu nếu không có giải pháp xử lý tốt, đó sẽ là mặt tiêu cực. Nguy cơ tai nạn với người đi bộ sẽ gia tăng tại các vị trí tạo dòng quay đầu do tốc độ dòng giao thông cao trên hướng ưu tiên. Tai nạn dễ xảy ra nếu các phương tiện liên tục lưu thông không nhường đường cho người đi bộ, nhất là tại những nút giao có lượng xe tải, xe khách nhiửu... Vì vậy, cần bổ sung các công trình an toà n cho người đi bộ sang đường; cần tiếp tục xem xét các giải pháp tiếp theo khi phương tiện lưu lượng giao thông tăng cao".
Hơn nữa, phân luồng giao thông cũng phát sinh những nguy cơ ùn tắc tại các vị trí có phương tiện lớn (xe tải, xe buýt) quay đầu; lưu lượng giao thông cao; tại các vị trí DPC hẹp hoặc không bố trí là n quay đầu. Thậm chí còn là m tăng quãng đường thoát nút.
Nếu tiếp tục phân luồng giao thông ở những địa điểm khác khi điửu kiện phù hợp, tại vị trí quay đầu có ô tô các cơ quan chức năng của thà nh phố Hà Nội cần lưu ý bử rộng DPC như: xe con DPC nên rộng từ 4m trở lên, xe buýt DPC nên rộng từ 6,4m trở lên- à”ng Matsuoka nói.