Tin tức

Hà Nội: đường sắt đô thị, xe buýt có thể hoạt động lại trong hôm nay

Hải Đô 15:34 08/09/2024

Sau khi đánh giá khách quan, nếu thấy đủ điều kiện an toàn, sẽ cho tàu điện chạy trở lại phục vụ người dân, xe bút sẽ phải hoạt động trở lại muộn hơn vì cây cối gãy đổ trên đường...

c4ekoyoh.png

Trung tâm Quản lý và Điều hành giao thông Hà Nội thông tin, hiện các đơn vị chức năng đang phối hợp cùng Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội kiểm tra rà soát dọc trên hai tuyến đường sắt đô thị để đánh giá lại hiện trạng cũng như điều kiện hoạt động của phương tiện.

Sau khi đánh giá khách quan, từ 13h hôm nay nếu thấy đủ điều kiện an toàn thì sẽ cho tàu chạy trở lại phục vụ người dân.

Trước đó vào ngày 7/9, hai tuyến Metro của Hà Nội là Cát Linh-Hà Đông và Metro Nhổn đã phải dừng hoạt động do chịu ảnh hưởng của bão Yagi.

Với hoạt động buýt có thể sẽ phải chờ lâu hoặc tạm thời lịch trình tuyến đường sẽ có thay đổi do nhiều tuyến phố cây đổ chắn ngang đường xe sẽ không đi được.

Cụ thể, các tuyến xe buýt đủ điều kiện sẽ được vận hành dần kể từ 12h trưa nay sau khi cơ quan chức năng khắc phục xong tình trạng cây gãy đổ trên các tuyến đường, tuyến phố. Nhiều tuyến buýt khác có thể sẽ phải chờ lâu hoặc tạm thời lịch trình tuyến đường sẽ có thay đổi.

Vì trên thực tế, nhiều tuyến phố cây đổ chắn ngang đường xe sẽ không đi được. Việc di chuyển cây đổ còn phụ thuộc vào đơn vị cây xanh, cũng như một số lực lượng chức năng khác.

Trung tâm Quản lý và điều hành giao thông thành phố Hà Nội đang phối hợp cùng các đơn vị vận hành xe buýt kiểm tra dọc các tuyến đường có nhiều cây đổ và những tuyến đường cây có nguy cơ đổ sau bão, đồng thời lên phương án điều tiết phương tiện để cố gắng đưa xe buýt vào phục vụ nhu cầu đi lại của người dân./.

Bài liên quan
  • Hà Nội: Báo động lũ trên sông Bùi, sông Tích
    Hiện tại mực nước sông Bùi, sông Tích đang lên nhanh đáng báo động, cảnh báo nguy cơ ngập lụt, khả năng xảy ra các thiên tai khác đi kèm khi lũ lên cao gây sạt lở đất ở vùng ven sông, nguy cơ mất an toàn đối với các tuyến đê thuộc huyện Chương Mỹ, Quốc Oai, Thạch Thất,...
(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Thưởng lãm 262 tác phẩm tại Triển lãm Mỹ thuật Thủ đô 2024
    262 tác phẩm hội họa, đồ họa và điêu khắc vừa được Hội Mỹ thuật Hà Nội lựa chọn giới thiệu tới công chúng trong Triển lãm Mỹ thuật Thủ đô 2024.
  • [Podcast] Cột cờ Hà Nội: Biểu tượng thiêng liêng của Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội
    Sau chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy 5 châu, chấn động địa cầu, ngày 10/10/1954, năm cửa ô rộng mở, ngập trong cờ hoa và biểu ngữ đón chào đoàn quân tiến về Hà Nội. Và cũng trong ngày 10/10/1954 lễ thượng cờ diễn ra tại Cột cờ Hà Nội đã trở thành giây phút thiêng liêng, đánh dấu mốc son cho lịch sử dân tộc Việt Nam: Thủ đô Hà Nội được hoàn toàn giải phóng.
  • Khai mạc Triển lãm tranh sơn mài "Dấu thiêng"
    Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô chiều tối 5/10, tại Hoàng Thành Thăng Long đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm các tác phẩm tranh sơn mài “Dấu thiêng" của họa sĩ Chu Nhật Quang.
  • “Cờ ngày nào tung bay trên phố”
    Từ thuở ấu thơ đến lúc trưởng thành, tôi đã bao lần hòa giọng ca của mình cùng bạn bè hát bài “Tiến về Hà Nội” (Nhạc và lời của Văn Cao). Lần nào hát đến câu: “Cờ ngày nào tung bay trên phố…” tôi đều xúc động đến nghẹn lời. Ký ức những ngày mùa thu lịch sử năm 1954 như hiển hiện ra trước mắt, đưa tôi trở về với tuổi thơ trong ngôi nhà cổ kính bên hồ Hoàn Kiếm ngày xưa.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Trên đỉnh gió
    Không lãng mạn như hình dung, chiếc tàu chở Lam từ bến cảng thành phố ra đảo chính là “tàu há mồm” có niên đại còn nhiều hơn tuổi của cô. Thủy thủ trên tàu lại càng không như cô vẫn thường tưởng tượng về những chàng lính hải quân đẹp trai, từng trải với trái tim nồng nàn và tâm hồn cực kì bay bổng.
  • Ứng dụng công nghệ số bảo tồn, phát huy giá trị di sản, văn hóa Huế đạt giải Chuyển đổi số Việt Nam
    Ứng dụng công nghệ số bảo tồn, phát huy giá trị di sản, văn hóa Huế của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đạt Giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam năm 2024.
  • Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình: Tái hiện một Hà Nội hào hùng, văn hiến
    "Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình" là sự kiện trọng điểm trong chuỗi các hoạt động văn hóa đặc sắc, được chỉ đạo bởi Thành ủy, HĐND, UBND và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội. Chương trình mang ý nghĩa sâu sắc trong việc tôn vinh giá trị lịch sử của Ngày Giải phóng Thủ đô.
  • Quận Long Biên: Gắn biển tuyến đường nối Nguyễn Văn Cừ - Ngọc Thụy
    Ngày 5/10, quận Long Biên tổ chức khánh thành và gắn biển dự án “Xây dựng tuyến đường 40m nối từ đường Nguyễn Văn Cừ đến hết khu tái định cư Ngọc Thụy” với tổng mức đầu tư trên 1.200 tỷ đồng.
  • [Video] Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội: tái hiện hình ảnh Thủ đô 70 năm lịch sử
    Nằm trong chuỗi các hoạt động cao điểm chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), tối 4/10 tại Trung tâm Di sản văn hóa Thế thế giới Hoàng thành Thăng Long, Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức khai mạc Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2024 chủ đề “Hà Nội - Tinh hoa áo dài”. Chương trình nghệ thuật đem đến cho các đại biểu, người dân và du khách quốc tế các tiết mục nghệ thuật được dàn dựng công phu, tái hiện hình ảnh Thủ đô 70 năm lịch sử.
  • Những hình ảnh ấn tượng trong buổi tổng duyệt "Ngày hội văn hoá vì hoà bình"
    Để chuẩn bị cho "Ngày hội văn hoá vì hoà bình" trong chuỗi các sự kiện kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), các đơn vị tham gia chương trình đã có buổi tổng duyệt vào chiều 4/10.
Hà Nội: đường sắt đô thị, xe buýt có thể hoạt động lại trong hôm nay
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO