Bà i viết có tiêu đử: "Căn bản triết lý đửn Hùng và giỗ Tổ Vua Hùng"
Đửn Hùng là đửn thử Tổ, không phải Tổ của riêng một gia đình, riêng một dòng họ, riêng một xóm là ng, thậm chí riêng một vùng, mà là Tổ của cả nước. Vử mặt triết lý tín ngườ¡ng dân gian, Tổ Hùng được thử ở đửn Hùng đã trải qua một quá trình siêu việt tâm linh vượt lên trên mọi thức Tổ cụ thể, lên trên cả vua Tổ là gốc rễ ý thức của sự thử cúng nà y để đạt tới mức Tổ toà n vẹn, hoà n thiện, căn bản, triệt để.
Lễ hội đửn Hùng cũng không chỉ còn dừng lại nơi ngà y giỗ Tổ, tưởng nhớ tổ tiên, không chỉ là cuộc hà nh hương vử đất Tổ, đất thánh hay là đất phát tích của một dòng vua đầu tiên, đất phát tích của dân tộc Việt Nam, mà thực sự đã trở thà nh một bức bách tâm linh: Trở vử nguồn cội tìm vử dân tộc hay đúng hơn, đối với văn hiến Việt Nam, là sự trở vử cội nguồn dân tộc...
Chân dung cố Giáo sư Trần Quốc Vượng
Từ trong vô thức tập thể, từ trong tiửm thức sâu xa của cả dân tộc, Tổ Hùng từ thế kỷ XV mà đặc biệt từ thời đại Hồ Chí Minh đã hiển minh hiển hiện trên bình diện ý thức dân tộc, như là một biểu hiện của ý thức quốc gia dân tộc, ý thức độc lập dân tộc, và từ một nguyên mẫu, một cổ bản hay cổ tượng của huyửn thoại, huyửn sử Việt Nam, đã trở thà nh, chính thức trở thà nh, một biểu tượng của thống nhất Việt Nam, của toà n thể Việt Nam.
Điửu đó nói lên tầm quan trọng đặc biệt của đửn Hùng và lễ hội đửn Hùng, không thể xếp hà ng ngang với các đửn miếu khác và các lễ hội khác mà chỉ có thể xếp đứng đầu hà ng dọc của phức hệ tâm linh Việt Nam...
Người Việt Nam đã đi từ sự tôn thử tổ tiên gia đình, dòng họ mình đến chỗ tôn thử tổ Hùng cả nước, tìm đến cội nguồn uyên nguyên trong sáng và bản tính đồng nhiên của con người, là sự tôn thử một thời đại tôn trọng quyửn con người, quyửn của người dân, là sự bình đẳng, bình quyửn trai gái, già u nghèo, rất ít tôn ti đẳng cấp (trung tâm triết lý truyện Trầu cau, Bánh dà y bánh chưng, Chử Đồng Tử, Tiên Dung) rất ít chuyện đuổi theo danh và lợi (triết lý Phù Đổng). Bình quân tình - lý một cách hồn nhiên mà không lý sự dông dà i (triết lý các truyện cổ tích)...
Đó là đối tượng tôn thử đúng đắn và độc đáo. Nhưng điửu quan trọng còn là ở chỗ tôn thử cách nà o hay là hà nh động tôn thử. Nói như triết gia Kierkegaard "không phải đối tượng được tôn thử là đáng kể mà chính là hà nh động tôn thử."
Do đó việc tế tự phải và cần phi vật thể hóa, không cần đồ dâng cúng gắn với việc tin là có một đời sống khác sau khi chết hay linh hồn bất tử mà là một tác động nhằm hoà n thiện chính những người dâng hiến hà nh hương là đại đa số dân chúng của ta.
Ta cần đặt trọng tâm lễ hội đửn Hùng và o tác động trên bình diện tâm lý sống, nghệ thuật sống. Trung với nước, hiếu với dân, gạn lọc việc đời Hùng và thêm ý nghĩa mới biến thà nh thơ, thà nh nghệ thuật, khiến cho việc giỗ Tổ chỉ là chuyện thực hiện nghĩa tình trọn vẹn./.