Giáo viên có thể "đi nghĩa vụ"

VNN| 04/02/2009 13:58

"Sẽ tạo chỗ trống ở vùng thuận lợi để thực hiện luân chuyển giáo viên. Những người dưới xuôi phải có nghĩa vụ lên công tác miửn núi như kiểu "nghĩa vụ quân sự" trong thời gian 5 năm". Cục trưởng Cục Nhà  giáo và  cán bộ quản lý cơ sở giáo dục (Bộ GD-АT) Phạm Mạnh Hùng cho biết vử đử án"luân chuyển giáo viên vùng khó khăn" sẽ trình và o giữa năm nay.

"Nghĩa vuÌ£ quân sưÌ£" 5 năm

Trong thư gửi nhân ngaÌ€y nhà  giáo năm 2008, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng GD-АT có nói "bắt đầu từ năm 2009, Bộ GD-АT sẽ cùng với UBND các tỉnh đưa các thầy côgiáo đã dạy học từ 10 năm trở lên, rồi 5 năm trở lên ở các vùng rất khó khăn được trở vử công tác ở nơi thuận lợi hơn, nếu có nguyện vọng". Thưa ông, công việc nà y đang được Bộ GD-АT thực hiện đến đâu?

Một trong những đử xuất khi chúng tôi xây dựng đử án là  khuyến khích, động viên giáo viên ở lại.

Tất nhiên, cũng sẽ có chế độ chính sách thửa đáng, ngoà i mức hỗ trợ của giáo viên lên công tác vùng khó, có thể là   hỗ trợ tiửn "môÌ£t cuÌ£c" cho các trường hợp ở laÌ£i.

Mặt khác, sẽ tạo chỗ trống ở vùng thuận lợi. Ví dụ, những người dưới xuôi phải có nghĩa vụ lên công tác miửn núi như kiểu "nghĩa vụ quân sự", có niên hạn và  khi đi sẽ được trở vử. Thời gian "đi nghĩa vụ" có thể là  5 năm.

Muốn vâÌ£y, Chính phủ phải đưa vaÌ€o luâÌ£t cuÌ£ thể. Khi trở thà nh chính sách, ngươÌ€i đi cũng sẽ yên tâm, biết là  sau 5 năm sẽ trở vử. Giải quyết tốt việc tồn đọng nà y cũng là  để chuẩn bị cho công việc tiếp theo. Những người cũ đã được vử rồi thì những người mới thấy thưÌ£c tế như vâÌ£y cũng sẽ không "ngại" lên.

Thưa ông, ai sẽ thuộc đối tượng được luân chuyển?

Theo Nghị định của Chính phủ, có 2 đối tượng trong diêÌ£n đươÌ£c luân chuyển: sinh viên mới ra trường lên miửn núi công tác, khi hết hạn sẽ được vử vùng thuận lợi hơn, không phải vử nơi sinh sống maÌ€ laÌ€ vêÌ€ vuÌ€ng ít khó khăn hơn; giáo viên đang công tác ở "vùng dễ" mà  lên "vùng khó", khi vử sẽ được vử lại nơi đó. 

Hiện nay, chúng tôi đang thống kê số lượng như: có bao nhiêu người đang trong diện luân chuyển, cuÌ£ thể bao nhiêu yên tâm ở lại công tác, bao nhiêu có nguyện vọng vử xuôi, đã giải quyết được bao nhiêu và  khó khăn là  gì...(?).

Theo ông, điửu khó nhất khi thực hiện "luân chuyển giáo viên" là  gì?

Vấn đử luân chuyển giáo viên cà ng đi và o cà ng khó, mâu thuẫn giữa nơi nhận và  số lượng người vử, giữa triÌ€nh đôÌ£ chuyên môn vaÌ€ chế đôÌ£ taÌ€i chính...

Ví duÌ£ ở Quảng Trị, họ giải quyết việc nà y theo cách, lên vùng khó xin vử vùng thuận lợi ngay thì không có, nhưng sẽ dịch chuyển dần dần, vử vùng khó ít hơn, rôÌ€i ít hơn nữa.

Tuy nhiên, không phải ai cũng thích như vậy vì mỗi lần dịch chuyển không đơn giản. Nhưng đó cũng là  một giải pháp để thực hiện mửm hóa chính sách.

Tặng bằng khen và  tổ chức gặp mặt

 Đử án có tính tới các trường hợp "không luân chuyển được" mà  vẫn tiếp tục ở lại vùng khó khăn công tác hay không?

Trong quá trình là m đử án, tôi có đi Quảng Trị, xuống Trường THCS Xã Thanh, huyện Hướng Hóa, nơi giáp với nước Là o. Trường có 2 cô giáo, đã 3 lần là m đơn xin chuyển vuÌ€ng nhưng nơi xin vử biên chế đã đầy đủ, địa phương không thể nhận.

Ở đây, tôi được nghe một câu chuyện thật đau lòng. Cô Liên lên đây công tác, còn chưa hết thời gian tập sự thì đã mất vì một cơn sốt rét rừng khi tuổi đầy đôi mươi. Ngay lúc đó, tôi đã nghĩ, ngoà i luân chuyển thì cần phải tặng bằng khen cho những con người sẵn sà ng ở lại vùng cao công tác.

Năm 1996, Bộ GD-АT đã thực hiện việc tặng bằng khen cho cán bộ giáo viên miửn xuôi có thà nh tích đóng góp cho giáo dục miửn núi. Tuy nhiên, từ đó đến nay, không thấy là m lại nữa.

Tôi đã đử xuất ý kiến nà y đến Bộ trưởng và  ngay lập tức, nhận được sự đồng ý. Аồng thời, Bộ trưởng còn nói rõ, tặng bằng khen cho các thầy cô giáo cà ng nhiửu cà ng tốt, miễn là  xứng đáng.

Cũng liên quan đến việc không thể nói luân chuyển là  luân chuyển được ngay thì chúng tôi đã đử xuất sẽ tổ chức hội nghị gặp mặt các nhà  giáo tiêu biểu, có cống hiến cho giáo dục.  Việc nà y, nếu bắt tay và o là m ngay thì nhanh cũng phải đầu năm sau mới triển khai được. Chúng tôi phải xây dựng tiêu chí, thà nh tích thế nà o, bao nhiêu năm, sau đó tham khảo địa phương để chọn được những người tiêu biểu.

Giáo viên ở một lớp ghép tại Là o Cai (Ảnh: Lê Anh Dũng)

"Cố gắng 2010 thực hiện đại trà "

à”ng có thể cho biết, khi naÌ€o viêÌ£c luân chuyển sẽ đươÌ£c triển khai đaÌ£i traÌ€ trên cả nước?

Dự kiến, quý II/2009 sẽ trình đử án và  được phê duyệt sẽ thực hiện thí điểm để điửu chỉnh. Cố gắng tưÌ€ năm 2010, sẽ áp dụng đại trà .

Аể là m được việc nà y, cần sự kết hợp của các Bộ, ngà nh liên quan như Bộ Nội vụ, Bộ Tà i chính. Họ phải thấy được thực tế. Ví dụ, trình độ của giáo viên luân chuyển hạn chế thì cần bồi dườ¡ng nâng cao năng lực. Mà  bồi dườ¡ng thì phải có ngân sách.

MôÌ£t thưÌ£c tế nữa, số lượng giáo viên nà y tồn đọng đã nhiửu năm là  khá lớn. Do đó, sẽ thực hiện dần dần từ trên xuống dưới cho từng tỉnh cụ thể và  là m lâu dà i.

Cụ thể, nếu cùng thời gian công tác, phải xem ai có thà nh tích tốt hơn thì xét trước, hay ưu tiên nữ. Nghĩa là , sẽ phải có môÌ£t quá triÌ€nh để thưÌ£c hiêÌ£n dưÌ£a trên những tiêu chí rõ rà ng, được công khai hóa để toà n xã hội cùng biết.

Trong dưÌ£ thảo Chiến lược giáo duÌ£c 2009-2020 có đêÌ€ câÌ£p đến viêÌ£c, tưÌ€ năm 2010 sẽ thưÌ£c hiêÌ£n chế đôÌ£ hợp đồng đối với giáo viên tuyển mới. Nếu Chiến lươÌ£c đươÌ£c thưÌ£c hiêÌ£n, môÌ£t thưÌ£c tế đăÌ£t ra laÌ€ ký hơÌ£p đôÌ€ng như vâÌ£y liêÌ£u giáo viên có chiÌ£u lên vuÌ€ng cao công tác?

ViêÌ£c nà y chúng tôi cũng chưa bà n, nhưng dù theo chế độ hợp đồng thì với miửn núi vẫn phải có chính sách đặc biệt để đảm bảo được đội ngũ tưÌ€ số lượng đến chất lượng cho giáo dục miửn núi phát triển.

Vử chủ trương "đến năm 2010 sẽ tuyển mới giáo viên hoà n toà n theo chế độ hợp đồng", chúng tôi chưa đươÌ£c BôÌ£ giao thưÌ£c hiêÌ£n. Tuy nhiên, những số giáo viên đã trong biên chế laÌ€ vấn đêÌ€ liÌ£ch sử để laÌ£i, coÌ€n số mới tuyển vaÌ€o sẽ bắt đâÌ€u thưÌ£c hiêÌ£n hơÌ£p đôÌ€ng.

Xin cảm ơn ông!

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Giáo viên có thể "đi nghĩa vụ"
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO