Giải mã 'lời nguyền' hát Dô

Hải Trang| 03/08/2009 14:12

(NHN) Không được biết đến rộng rãi như các loại hình văn nghệ dân gian khác như chèo, tuồng hay chầu văn, hát Dô từng bị ém bởi một lời hèm. Có những lúc, hát Dô tưởng như đã bị thất truyửn. Thế nhưng hiện nay, hát Dô “ môn nghệ thuật già u tính truyửn thống với những đặc thù khá độc đáo đang dần được khôi phục và  truyến bá rộng rãi tại Liệp Tuyết “ Quốc Oai- Hà  Nội.

"Con hát tuổi hạn hai mươi/ Nếu qua độ ấy thì thôi hát hò/Bao giử đến hội hát Dô/ Thì còn phải kiếm gái tơ chưa chồng".

Аối với những chà ng trai cô gái ở Liệp Tuyết “ Quốc Oai, câu ngâm nga trên không có gì là  lạ lẫm. Hát Dô không chỉ cổ bởi giai điệu lời ca, bởi sự tích ra đời mà  còn có sự huyửn bí bởi lời hèm. Theo chị Nguyễn Thị Lan “ chủ tịch câu lạc bộ hát Dô ở Liệp Tuyết- thì nội dung của "lời hèm" là  hát Dô không được phép truyửn bá rộng rãi, nếu ai là m trái sẽ phải chịu những báo ứng hết sức nặng nử. Thêm và o đó, người dân trước đây còn nhiửu định kiến và  sợ hãi với cái danh con hát đửn Khánh Xuân. Аó cũng là  một trong những lí do khiến cho hát Dô có thời bị mai một ngay tại mảnh đất đã sinh ra nó.

Hát Dô tương truyửn là  do Аức thánh Cao Sơn, một trong bốn vị thánh linh thiêng nhất ở Việt Nam truyửn lại. Theo tương truyửn, một hôm, Thần đi qua vùng sông Tích (xã Liệp Tuyết ngà y nay) thấy ruộng đất phì nhiêu, Thần đã cho gọi dân là ng đến và  dạy cách là m ăn, chọn hạt lúa to là m giống đem gieo.  Аúng 36 năm sau, Thần mới quay trở lại thấy dân là ng đã đầy thóc lúa, không khí mọi nhà  vui tươi đầm ấm. Thần đã cho gọi trai gái ra và  dạy múa, dạy hát, mở hội tưng bừng mừng dân no ấm. Từ đó theo lệ cứ 36 năm người dân mới lại mở hội hát Dô một lần. Hội hát Dô cuối cùng được tổ chức năm 1929. Hội được mở tại đửn Khánh Xuân. Ngà y nay, ngôi đửn thiêng cùng với điệu hát vẫn được dân là ng coi trọng tử lòng biết ơn đến Аức Thánh.

Giải mã 'lời nguyền' hát Dô

Câu lạc bộ hát Dô xã Liệp Tuyết, Quốc Oai, Hà  Nội

Hát Dô có nét độc đáo và  trữ tình, là  thuộc thể loại hát tế thần, nhưng lời ca, diễn xướng được phát triển, không khô cứng và  bó hẹp trong một nội dung.  Những người tham gia hát Dô phải là  những nam thanh nữ tú. Аội hát bao gồm một nam giới (gọi là  ông cái) cùng với 25 nà ng. Khi hát Dô, các cô gái đửu cầm trong tay chiếc khăn mà u đử, cái túi nhử, cái quạt. Khăn và  túi thể hiện ngử túi nâng khăn. Hát đến đâu các bạn  nà ng tự múa minh họa đến đó theo nội dung của lời ca như hái hoa, hái đà o tiên, dệt cử­i, trẩy hội, khi gặp khách thì lấy quạt che mặt để nói chuyện thì thầm cùng nhau. Ở nội dung hát Bử bộ các động tác có phần sinh động hơn. Nhìn chung, các động tác múa của diễn xướng hát Dô khá đơn giản.

Song để học thuần thục vừa hát, vừa múa không phải ai cũng là m được. Công việc nà y cũng đòi hửi thời gian và  sự kiên trì của người hát. Thế nhưng khi đã hát rồi, ai cũng thấy say mê và  yêu thích. Có bạn trẻ đã thừa nhận rằng Giới trẻ như mình vốn chỉ thích nhạc trẻ, nhưng học hát Dô rồi cũng thấy những cái thú vị độc đáo riêng của nó. Có những đoạn hát rất hay và  có những cách thể hiện ý nhị, khéo léo. Mình thích nhất là  đoạn hát sử­a túi nâng khăn....

Nội dung của những bà i hát Dô cũng hết sức phong phú, đa dạng, đử cập đến cuộc sống muôn mà u, thiên nhiên, cuộc sống sinh hoạt của cộng đồng dân cư, những tâm tư tình cảm thường ngà y của con người. Lời hát thường nhẹ nhà ng, truyửn cảm, ngân nga và  khiến người nghe đã nghe một lần đửu thấy ấn tượng.

Tuy có nguồn gốc ở Liệp Tuyết “ Quốc Oai-  nhưng và o thời kử³ những năm 70 - 80, hát Dô hầu như đã bị quên lãng và  chỉ còn và i cụ hát được. Sau hội nghị Trung Ương 5 khóa 8 của Аảng, với chủ trương khôi phục lại những văn hóa đã bị mai một, Sở văn hóa Hà  Tây (cũ) đã kết hợp với  huyện Quốc Oai cử­ người đi tìm lại những câu hát xưa. Và  đây cũng chính là  thời điểm khởi nguồn để những lời ca câu hát Dô được sống lại. Quá trình đó không hử đơn giản, nhưng với tấm lòng say mê của người đời sau, sự tận tình truyửn dạy của người đi trước mà  những câu hát lại bắt đầu vang lên và  ngà y cà ng nhiửu người biết đến.

Giải mã 'lời nguyền' hát Dô

Аình Khánh Xuân - nơi diễn ra các buổi hát Dô

Chị Nguyễn Thị Lan - chủ tịch câu lạc bộ hát Dô tại Liệp Tuyết chính là  người đã đi khắp các xóm tìm gặp những cụ cao niên còn nhớ hát Dô để học hát “ múa và  ghi chép lại lời của từng điệu hát. Hiện nay, tại Liệp Tuyết đã thà nh lập được câu lạc bộ với 50 thà nh viên. Lời ca của hát Dô được ghi bằng văn bản nhưng là n điệu lại được truyửn miệng lại. Chị Lan cũng với các bạn hát còn đặt lời mới hát trên nửn giai điệu cổ. Những lời mới nà y được đặt theo những sự kiện của là ng xã như khi là ng đón danh hiệu là ng văn hóa, xã đón danh hiệu anh hùng... Nhử đó, những bà i hát Dô ngà y cà ng trở nên thân thuộc, gần gũi với người dân nơi đây và  đang trở thà nh một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng. Cũng theo chị Lan Những người muốn học hát Dô phải có đạo đức và  lòng kiên trì. Cha truyửn con nối,  tôi đi học hát múa từ các cụ cao niên, rồi truyửn dạy lại cho các cháu. Sau nà y, các cháu sẽ tiếp tục truyửn dạy lại cho các thế hệ kế tiếp. 

Trải qua thời gian với những biến động thăng trầm của lịch sử­, biết bao hình thức văn hóa dân gian đã mai một và  dần mất đi. Hát Dô cũng nằm trong số đó nhưng nhử tình yêu đặc biệt của nhân dân Liệp Tuyết mà  câu hát từ xưa đến nay vẫn còn được ngân nga. Tuy có những hạn chế nhất định, nhưng không thể phủ nhận rằng hát Dô có vai trò quan trọng. Nó không chỉ giúp chúng ta nhìn rõ hơn cuộc sống lao động, cuộc sống tình cảm của cha ông trước kia mà  còn là  nét sinh hoạt văn hóa dân tộc là nh mạnh ngà y nay cho nhân dân Liệp Tuyết. Cũng chính bởi sự gần gũi với đời sống tình cảm và  lao động mà  câu hát đang ngà y được truyửn bá rộng rãi hơn. Аó cũng là  là  biện pháp nhằm khôi phục di sản văn hoá phi vật thể, bảo tồn và  lưu truyửn cho đời sau.

(0) Bình luận
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
  • Quận Tây Hồ: Nâng cao vai trò nêu gương trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU
    Vừa qua, Quận uỷ Tây Hồ đã tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành uỷ "Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh".
  • Chú trọng xuất bản các tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Theo Chỉ thị 30 – CT/TU, ngày 19/2/2024 của Thành ủy Hà Nội, việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là quá trình lâu dài, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ tiến hành thường xuyên. Trong đó yêu cầu Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tăng cường vai trò định hướng các hội chuyên ngành, các chi hội; động viên văn nghệ sĩ, nhà báo tích cực tham gia, sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật, các tác phẩm báo chí có giá trị về tư tưởng nghệ thuật, góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ, cảm thụ văn hóa của Nhân dân, hình thành nhân cách chuẩn mực, nhất là giới trẻ, lan tỏa giá trị thanh lịch, văn minh của người Hà Nội trong thời kỳ mới.
  • Cán bộ, đảng viên gương mẫu đi đầu đẩy mạnh xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh
    Đối với việc thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” trên địa bàn huyện Đông Anh, Bí thư Huyện uỷ Đông Anh Lê Trung Kiên đề nghị Ban Thường vụ Huyện ủy chủ trì, chỉ đạo các cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị, xã hội xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát các đơn vị trong việc thực hiện Chỉ thị.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
Giải mã 'lời nguyền' hát Dô
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO