Giải mã 'lời nguyền' hát Dô
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 14:12, 03/08/2009
"Con hát tuổi hạn hai mươi/ Nếu qua độ ấy thì thôi hát hò/Bao giử đến hội hát Dô/ Thì còn phải kiếm gái tơ chưa chồng".
Đối với những chà ng trai cô gái ở Liệp Tuyết “ Quốc Oai, câu ngâm nga trên không có gì là lạ lẫm. Hát Dô không chỉ cổ bởi giai điệu lời ca, bởi sự tích ra đời mà còn có sự huyửn bí bởi lời hèm. Theo chị Nguyễn Thị Lan “ chủ tịch câu lạc bộ hát Dô ở Liệp Tuyết- thì nội dung của "lời hèm" là hát Dô không được phép truyửn bá rộng rãi, nếu ai là m trái sẽ phải chịu những báo ứng hết sức nặng nử. Thêm và o đó, người dân trước đây còn nhiửu định kiến và sợ hãi với cái danh con hát đửn Khánh Xuân. Đó cũng là một trong những lí do khiến cho hát Dô có thời bị mai một ngay tại mảnh đất đã sinh ra nó.
Hát Dô tương truyửn là do Đức thánh Cao Sơn, một trong bốn vị thánh linh thiêng nhất ở Việt Nam truyửn lại. Theo tương truyửn, một hôm, Thần đi qua vùng sông Tích (xã Liệp Tuyết ngà y nay) thấy ruộng đất phì nhiêu, Thần đã cho gọi dân là ng đến và dạy cách là m ăn, chọn hạt lúa to là m giống đem gieo. Đúng 36 năm sau, Thần mới quay trở lại thấy dân là ng đã đầy thóc lúa, không khí mọi nhà vui tươi đầm ấm. Thần đã cho gọi trai gái ra và dạy múa, dạy hát, mở hội tưng bừng mừng dân no ấm. Từ đó theo lệ cứ 36 năm người dân mới lại mở hội hát Dô một lần. Hội hát Dô cuối cùng được tổ chức năm 1929. Hội được mở tại đửn Khánh Xuân. Ngà y nay, ngôi đửn thiêng cùng với điệu hát vẫn được dân là ng coi trọng tử lòng biết ơn đến Đức Thánh.
Câu lạc bộ hát Dô xã Liệp Tuyết, Quốc Oai, Hà Nội
Hát Dô có nét độc đáo và trữ tình, là thuộc thể loại hát tế thần, nhưng lời ca, diễn xướng được phát triển, không khô cứng và bó hẹp trong một nội dung. Những người tham gia hát Dô phải là những nam thanh nữ tú. Đội hát bao gồm một nam giới (gọi là ông cái) cùng với 25 nà ng. Khi hát Dô, các cô gái đửu cầm trong tay chiếc khăn mà u đử, cái túi nhử, cái quạt. Khăn và túi thể hiện ngử túi nâng khăn. Hát đến đâu các bạn nà ng tự múa minh họa đến đó theo nội dung của lời ca như hái hoa, hái đà o tiên, dệt cửi, trẩy hội, khi gặp khách thì lấy quạt che mặt để nói chuyện thì thầm cùng nhau. Ở nội dung hát Bử bộ các động tác có phần sinh động hơn. Nhìn chung, các động tác múa của diễn xướng hát Dô khá đơn giản.
Song để học thuần thục vừa hát, vừa múa không phải ai cũng là m được. Công việc nà y cũng đòi hửi thời gian và sự kiên trì của người hát. Thế nhưng khi đã hát rồi, ai cũng thấy say mê và yêu thích. Có bạn trẻ đã thừa nhận rằng Giới trẻ như mình vốn chỉ thích nhạc trẻ, nhưng học hát Dô rồi cũng thấy những cái thú vị độc đáo riêng của nó. Có những đoạn hát rất hay và có những cách thể hiện ý nhị, khéo léo. Mình thích nhất là đoạn hát sửa túi nâng khăn....
Nội dung của những bà i hát Dô cũng hết sức phong phú, đa dạng, đử cập đến cuộc sống muôn mà u, thiên nhiên, cuộc sống sinh hoạt của cộng đồng dân cư, những tâm tư tình cảm thường ngà y của con người. Lời hát thường nhẹ nhà ng, truyửn cảm, ngân nga và khiến người nghe đã nghe một lần đửu thấy ấn tượng.
Tuy có nguồn gốc ở Liệp Tuyết “ Quốc Oai- nhưng và o thời kử³ những năm 70 - 80, hát Dô hầu như đã bị quên lãng và chỉ còn và i cụ hát được. Sau hội nghị Trung Ương 5 khóa 8 của Đảng, với chủ trương khôi phục lại những văn hóa đã bị mai một, Sở văn hóa Hà Tây (cũ) đã kết hợp với huyện Quốc Oai cử người đi tìm lại những câu hát xưa. Và đây cũng chính là thời điểm khởi nguồn để những lời ca câu hát Dô được sống lại. Quá trình đó không hử đơn giản, nhưng với tấm lòng say mê của người đời sau, sự tận tình truyửn dạy của người đi trước mà những câu hát lại bắt đầu vang lên và ngà y cà ng nhiửu người biết đến.
Đình Khánh Xuân - nơi diễn ra các buổi hát Dô
Chị Nguyễn Thị Lan - chủ tịch câu lạc bộ hát Dô tại Liệp Tuyết chính là người đã đi khắp các xóm tìm gặp những cụ cao niên còn nhớ hát Dô để học hát “ múa và ghi chép lại lời của từng điệu hát. Hiện nay, tại Liệp Tuyết đã thà nh lập được câu lạc bộ với 50 thà nh viên. Lời ca của hát Dô được ghi bằng văn bản nhưng là n điệu lại được truyửn miệng lại. Chị Lan cũng với các bạn hát còn đặt lời mới hát trên nửn giai điệu cổ. Những lời mới nà y được đặt theo những sự kiện của là ng xã như khi là ng đón danh hiệu là ng văn hóa, xã đón danh hiệu anh hùng... Nhử đó, những bà i hát Dô ngà y cà ng trở nên thân thuộc, gần gũi với người dân nơi đây và đang trở thà nh một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng. Cũng theo chị Lan Những người muốn học hát Dô phải có đạo đức và lòng kiên trì. Cha truyửn con nối, tôi đi học hát múa từ các cụ cao niên, rồi truyửn dạy lại cho các cháu. Sau nà y, các cháu sẽ tiếp tục truyửn dạy lại cho các thế hệ kế tiếp.
Trải qua thời gian với những biến động thăng trầm của lịch sử, biết bao hình thức văn hóa dân gian đã mai một và dần mất đi. Hát Dô cũng nằm trong số đó nhưng nhử tình yêu đặc biệt của nhân dân Liệp Tuyết mà câu hát từ xưa đến nay vẫn còn được ngân nga. Tuy có những hạn chế nhất định, nhưng không thể phủ nhận rằng hát Dô có vai trò quan trọng. Nó không chỉ giúp chúng ta nhìn rõ hơn cuộc sống lao động, cuộc sống tình cảm của cha ông trước kia mà còn là nét sinh hoạt văn hóa dân tộc là nh mạnh ngà y nay cho nhân dân Liệp Tuyết. Cũng chính bởi sự gần gũi với đời sống tình cảm và lao động mà câu hát đang ngà y được truyửn bá rộng rãi hơn. Đó cũng là là biện pháp nhằm khôi phục di sản văn hoá phi vật thể, bảo tồn và lưu truyửn cho đời sau.