Đường phố mang nhiều dấu ấn

HNM| 24/05/2010 10:57

(NHN) Hà  Nội có nhiửu con phố, mỗi nơi ít nhiửu đửu mang dấu ấn lịch sử­ khi khởi dựng hình thà nh. Dù qua bao năm tháng, dấu tích xưa vẫn hình thà nh nên hồn phố - không gian văn hóa để lại cho mai sau.

Riêng tôi quan tâm đặc biệt đến phố Аinh Tiên Hoà ng, ở phía đông hồ Hoà n Kiếm. Nằm trong khu vực dà y đặc tâm linh, rẻo đất nà y được nhiửu nhà  sử­ học, nhà  văn coi là  một trong và i nơi hội tụ khí thiêng ngà n năm của đô thị cổ, kể từ thời Kẻ Chợ đến nay.

Nó chỉ dà i khoảng 900m, ngà y xưa gọi là  phố Hồ, rồi đại lộ Francis Garnier. Năm 1945, vị Thị trưởng là  bác sĩ Trần Văn Lai đổi thà nh phố Аinh Tiên Hoà ng, để ghi nhớ công lao vị Hoà ng đế có công chấm dứt nạn cát cứ, thống nhất đất nước hồi thế kỷ thứ X.

Đường phố mang nhiều dấu ấn

Tòa Thị chính xưa, nay là  trụ sở UBND TP Hà  Nội.

Tương truyửn rằng: Аức Lý Thái Tổ sau khi định đô ở Thăng Long, vãn cảnh nơi đây thấy một hồ nước trong xanh, có ngôi chùa cổ giữa hồ tạo phong cảnh nên thơ, bèn đặt tên ngôi đửn đã có tại đây là  Ngọc Tượng. Аến đời nhà  Trần, đửn đổi tên là  Ngọc Sơn. Và o thời nhà  Lê, khoảng năm 1428, sau khi lên ngôi, Thái tổ Lê Lợi cùng đoà n thuyửn ngự đi từ sông Hồng, rẽ và o hồ, trả gươm cho Rùa thần. Từ đó hồ Lục Thủy trên đất thôn Tả Vọng được đặt lại tên là  Hoà n Kiếm, hay còn gọi hồ Gươm.

Như là  một sự trùng hợp lịch sử­, Chủ tịch Hồ Chí Minh - người khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945, đã từng nhiửu lần qua tuyến phố thiêng nà y đón xuân cùng với nhân dân, thăm những người lao động tại Bưu điện và  Nhà  máy Аèn Bử Hồ... Trải qua bao năm tháng với nhiửu triửu đại, Kinh thà nh Thăng Long có rất nhiửu tên gọi: Аông Аô thời nhà  Hồ; Аông Quan thời nhà  Minh xâm lược nước ta; Аông Kinh thời nhà  Lê và  Hà  Nội từ thời nhà  Nguyễn.

Nhiửu đửn chùa lớn và  công trình kiến trúc tiêu biểu đã được người xưa xây dựng lên tại rẻo đất phía đông hồ Hoà n Kiếm. Аửn Bà  Kiệu thử mẫu Liễu Hạnh, dựng gần đối diện với đửn Ngọc Sơn từ thời Lê Thần Tông thế kỷ XVII; tiếp đến là  chùa Báo à‚n, còn gọi là  Quan Thượng, dựng năm 1842, khi đó là  ngôi chùa to và  đẹp và o bậc nhất của Kinh thà nh. Kế đó và o năm 1865, đời Vua Tự Аức thứ 18, Phương Аình Nguyễn Văn Siêu một người giửi văn chương đến độ được người đương thời phong là  "Thần Siêu" đến đây xây dựng cổng đửn Ngọc Sơn và  Đà i Nghiên, Tháp Bút. Những biểu tượng hùng hồn cho khí phách của kẻ sĩ Thăng Long nà y vẫn trường tồn cho đến ngà y nay bên phố Аinh Tiên Hoà ng. Năm 1888 người Pháp thà nh lập thà nh phố Hà  Nội và  bắt đầu tiến hà nh mở rộng ra phía đông nam. Nhà  cai trị đặt mục tiêu xây dựng Hà  Nội trở thà nh một thà nh phố lớn ở Việt Nam, đủ các tiêu chí một đô thị châu à‚u, để xứng đáng là  Thủ đô của Liên bang Аông Dương thuộc Pháp. Do đó khi quy hoạch xây khu phố mới với kiến trúc châu à‚u bên cạnh khu phố cổ, họ xác định khu vực hồ Hoà n Kiếm là  trung tâm Hà  Nội.

Thực hiện phương châm giao thông đi trước, hà ng loạt đường phố xung quanh khu vực hồ được xây dựng. Аể là m đường lớn đi ven hồ, người Pháp đã mở đường cắt ngang đửn và  cổng tam quan đửn Bà  Kiệu. Аó chính là  đường phố Аinh Tiên Hoà ng bây giử. Hiện cổng tam quan cũ đửn Bà  Kiệu vẫn còn, nằm vử phía bên hồ, đang là  nơi bán hà ng lưu niệm, còn đửn nằm phía bên kia đường. Rồi đường mới tiếp tục mở xuyên qua khu vực chùa Báo à‚n.

Dấu tích của ngôi chùa còn lại cho đến ngà y nay là  tháp Hòa Phong, nằm trên rẻo đất bên hồ. Nhìn chênh chếch sang phía bên kia đường Аinh Tiên Hoà ng là  Bưu điện Hà  Nội. Từ phố Аinh Tiên Hoà ng, thời đó đã có hà ng loạt tuyến đường được người Pháp mở theo hình bà n cử như Trà ng Tiửn, Ngô Quyửn, Hai Bà  Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Аạo, Hà ng Bà i, Trà ng Thi... là m cơ sở để bắt đầu xây dựng các công trình kiến trúc mang dáng dấp châu à‚u. Năm 1883, trên phố Аinh Tiên Hoà ng mọc lên Tòa đốc lý, nay là  UBND thà nh phố Hà  Nội, rồi vườn hoa Paul Bert, bây giử là  vườn hoa Lý Thái Tổ, nhà  Kèn hình bát giác...

Аến năm 1884 nhà  bưu điện đầu tiên được xây, năm 1901 tòa nhà  chính Bưu điện Bử Hồ trên nửn của chùa Báo à‚n hoà n thà nh. Tiếp đến là  Nhà  máy Аèn Bử Hồ nằm phía bên phải Tòa đốc lý. Năm 1900 bến xe điện Bử Hồ được là m, năm 1906 thì hoà n thà nh tuyến xe điện từ Bử Hồ đi chợ Mơ, chạy qua phố Аinh Tiên Hoà ng. Sau ngà y tiếp quản Thủ đô 1954 đến nay, trong 56 năm ấy, trên phố nà y được chứng kiến thêm ba lần xây cất lớn nữa, gây nhiửu tranh luận vử không gian kiến trúc quanh hồ Gươm. Аó là  khi tòa nhà  chính của Bưu điện Bử Hồ từ thời thuộc Pháp phá đi, tòa mới nặng nử với tháp đồng hồ đánh chuông bốn mặt, tiếp đến là  tòa UBND thà nh phố, sau đó và i năm là  nhà  "Hà m cá mập" - bị dư luận "tấn công" đến mức phải chỉnh sử­a.

Là  trung tâm hà nh chính, văn hóa - xã hội của Thủ đô, con phố nà y chứng kiến nhiửu nhất những sự kiện lịch sử­ trọng đại của đất nước và  Hà  Nội, nhiửu người ở độ tuổi như tôi vẫn còn nhớ. Аó là  và o sáng sớm ngà y 10-10-1954, người lính Pháp cuối cùng rời trại Bảo an binh qua phố Аinh Tiên Hoà ng để rút quân qua cầu Long Biên. Ngay sau đó nhân dân đã ùa ra đây đón đoà n quân chiến thắng từ các ngả tiến và o tiếp quản.

Hơn 30 năm sau, trưa 30-4-1975, nhân dân Hà  Nội lại hân hoan đổ vử hồ Gươm, chen chật phố Аinh Tiên Hoà ng, trước UBND TP, vườn Chí Linh, đửn Ngọc Sơn, bến xe điện... náo nức nghe tin giải phóng Sà i Gòn qua tiếng loa, hân hoan khôn tả. Ngót hai mươi năm sau, ngà y 7-10-2004, tại vườn hoa Chí Linh bên phố Аinh Tiên Hoà ng, có thêm một sự kiện mới mang tính lịch sử­ của thà nh phố Hà  Nội ngà n năm tuổi: khánh thà nh tượng đà i Lý Thái Tổ, vị vua đặt nửn móng vững bửn cho Thăng Long - Hà  Nội. Bức tượng đồng được đúc liửn khối lớn nhất Việt Nam, ung dung ngắm nhìn Thủ đô và  non sông gấm vóc đang đổi mới. Và  một điửu chắc chắn rằng và o ngà y 10-10-2010, nhiửu hoạt động lớn mang tầm quốc gia, chà o mừng 1000 năm Thăng Long - Hà  Nội sẽ được tổ chức tại hồ Gươm, trên phố Аinh Tiên Hoà ng và  vườn hoa Lý Thái Tổ.

Không chỉ đầy ắp những dấu tích lịch sử­ và  ngự bên hồ Gươm tuyệt đẹp, với vị trí trung tâm văn hóa, những ngà y bình thường cũng như các ngà y lễ, tết lúc nà o con phố Аinh Tiên Hoà ng cũng là  nơi người ở các quận, huyện, các địa phương trong cả nước, khách du lịch nước ngoà i đổ vử. Rồi cũng từ đây mà  họ tửa ra những con phố khác "xem" Hà  Nội. Bởi vậy cho nên hầu hết những lễ hội truyửn thống lớn của quốc gia và  Hà  Nội như bắn pháo hoa Quốc khánh, Tết Nguyên đán, đua xe đạp, Giải chạy Báo Hà nộimới, đi bộ vì hòa bình, ca múa nhạc... dường như tất cả đửu được tổ chức trên đường phố nà y.

Những năm gần đây lại thêm những kử³ cuộc tân kử³, ít nhiửu có yếu tố du nhập: lễ hội hoa Hà  Nội và  Việt Nam (lần đầu tiên cuối tháng 12-2008), lễ hội nghệ thuật đường phố do UBND thà nh phố và  Đại sứ quán Аan Mạch (lần đầu tháng 11-2009), để rồi được là m định kử³ sau nà y. Như đã thà nh thông lệ, hằng năm cứ và o đêm 30 Tết, xung quanh hồ Gươm nói chung, trong đó đông nhất là  trên đường Аinh Tiên Hoà ng, người Hà  Nội đửu đổ vử đây để đón giao thừa, và o các đửn Ngọc Sơn, Bà  Kiệu, tượng đà i Vua Lý Thái Tổ...

Dân cầu cho quốc thái dân an, sang năm mới sức khửe dồi dà o, là m ăn tấn tới, gặp nhiửu may mắn. Từ những vị lãnh đạo đại diện Аảng, Nhà  nước, Chính phủ và  chính quyửn thà nh phố cho đến những người dân, từ người già , trung niên cho đến các chà ng trai, cô gái, các cháu thiếu niên... thảy đửu thà nh kính dâng hương lên Аức Lý Thái Tổ, người đã khai sáng kinh thà nh, cùng các liệt tổ, liệt tông, các anh hùng dân tộc... đã bử bao sức lực, trí tuệ và  máu xương để xây dựng và  bảo vệ chủ quyửn lãnh thổ, lãnh hải, bảo vệ Thủ đô, cho con cháu ngà y nay được sống trong hòa bình, độc lập.

Với những kỷ niệm bên Bử Hồ, những trang sách đã học, với những di tích, công trình kiến trúc được chiêm bái hằng ngà y, tôi bỗng nhận ra rằng: trải 1000 năm từ khởi tên Thăng Long đến nay, hiếm có một con phố nà o trên đất nước lại có được một bử dà y vử chứng tích lịch sử­ ngà y xưa và  hôm nay, đan xen với nhau trong không gian văn hóa tâm linh, nơi được coi là  đẹp nhất Thủ đô như phố Аinh Tiên Hoà ng. Thế nên khi đã có câu "Hoà n Kiếm là  hòn ngọc của Hà  Nội ngà n năm", thì phố Аinh Tiên Hoà ng bên hồ chắc chắn phải là  đường nét, là  hoa văn đẹp nhất tạo nên vẻ lung linh huyửn ảo đó.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Sân khấu Việt hòa vào dòng chảy sáng tạo đương đại
    Trong kỷ nguyên hội nhập mạnh mẽ về văn hóa, nghệ thuật sân khấu Việt Nam đang chứng minh sức sống mãnh liệt khi vững vàng bảo tồn di sản, tôn vinh giá trị cội nguồn, đồng thời không ngừng khám phá những hướng đi mới nhằm mở rộng tầm vóc nghệ thuật và chinh phục trái tim khán giả.
  • Nữ liệt sĩ, chiến sĩ biệt động người làng Đông Ngạc
    Sinh ra trong gia đình giàu truyền thống yêu nước tại làng Đông Ngạc (nay thuộc quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội), bà Phạm Thị Chinh (tức Phạm Thị Phan Chính) là một trong những nữ chiến sĩ biệt động đầu tiên hoạt động trong nội thành Sài Gòn. Cuộc đời bà là hành trình cống hiến âm thầm nhưng vô cùng quả cảm cho cách mạng, kết tinh những phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong kháng chiến.
  • Cha tôi – người tuyệt vời nhất
    Với tôi, cha là người tuyệt vời nhất, là số một. Nếu có kiếp sau, tôi vẫn mong được làm con gái của cha – một người cha mà suốt cuộc đời tôi luôn ngưỡng mộ, yêu thương và biết ơn.
  • Phường Yên Nghĩa tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ UBND lần thứ Nhất
    Ngày 22/7, Đảng bộ UBND phường Yên Nghĩa (TP. Hà Nội) đã tổ chức Đại hội lần thứ Nhất, nhiệm kỳ 2025 – 2030 với tinh thần “Đoàn kết – Dân chủ – Kỷ cương – Đổi mới – Phát triển”. Đại hội Đảng bộ UBND phường Yên Nghĩa lần thứ Nhất đã thành công tốt đẹp, khẳng định tổ chức chính quyền địa phương hai cấp của phường từ 1/7 đã được vận hành thông suốt, hiệu lực, hiệu quả.
  • “Chuyến bay màu xanh”: Vietnam Airlines cùng Bộ Công an lan tỏa thông điệp yêu thương
    Tiếp nối các hành trình mang thông điệp nhân văn trong những năm qua, “Chuyến bay màu xanh – Vì bình yên cuộc sống” được Vietnam Airlines phối hợp cùng Bộ Công an tổ chức nhằm lan tỏa tinh thần tri ân và sẻ chia
Đừng bỏ lỡ
  • [Podcast] Mộc mạc hương vị bánh gio Liên Hồng
    Nhắc tới vùng đất xứ Đoài - huyện Đan Phượng trước đây, chúng ta thường nghĩ ngay đến mảnh đất có bề dày lịch sử, văn hóa. Xưa kia Đan Phượng chính là kinh đô của nước Vạn Xuân dưới triều Hậu vua Lý Nam Đế. Không những vậy, Đan Phượng trước đây sở hữu những món ăn đã nổi tiếng khắp Thủ đô, như nem Phùng, rượu đậu Hồng Hà, cháo se Hạ Mỗ... và không thể không nhắc đến bánh gio Liên Hồng, nay thuộc xã Ô Diên - Thành phố Hà Nội.
  • Lắp rào kính cường lực trong điện Thái Hòa bảo vệ Ngai vua triều Nguyễn
    Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã lắp đặt hệ thống hàng rào bằng kính cường lực để bảo vệ các bảo vật, hiện vật trưng bày ở điện Thái Hòa (Đại Nội Huế).
  • Chùm thơ của tác giả Nguyễn Thiện
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu chùm thơ của tác giả Nguyễn Thiện - chùm thơ là một nhắc nhớ về sự hy sinh mất mát của biết bao thế hệ vì độc lập tự do của dân tộc nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2025).
  • Hà Nội tạm dừng các hoạt động vui chơi, giải trí, du lịch để ứng phó với bão số 3
    Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hà Nội yêu cầu các địa phương chủ động triển khai phương án bảo vệ các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn quản lý; tạm dừng các hoạt động vui chơi, giải trí, du lịch trong thời gian có cảnh báo lũ...
  • Phiên trù bị Đại hội đại biểu Đảng bộ xã Phúc Thọ lần thứ I, nhiệm kỳ 2025-2030
    Chiều 21/7, Đảng bộ xã Phúc Thọ trọng thể tổ chức phiên thứ Nhất (phiên trù bị), Đại hội đại biểu Đảng bộ xã Phúc Thọ lần thứ I, nhiệm kỳ 2025-2030 với sự tham dự của 220 đại biểu chính thức, đại diện cho hơn 3.400 đảng viên trong toàn Đảng bộ xã.
  • Phú Thượng: Lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng bộ phường lần thứ I
    Chiều 21/7, tại trụ sở Đảng ủy phường Phú Thượng, Ban Thường vụ Đảng ủy phường tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng bộ phường lần thứ I, nhiệm kỳ 2025-2030.
  • “Những ngày phim Việt Nam” tri ân các anh hùng, liệt sĩ
    Từ ngày 21 đến 23/7, Viện Phim Việt Nam tổ chức “Những ngày phim Việt Nam” nhằm tưởng nhớ và tri ân các anh hùng, liệt sĩ đã hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc. Sự kiện diễn ra tại rạp Ngọc Khánh, số 523 Kim Mã, Hà Nội.
  • Nhận diện thách thức - hành động đồng bộ
    Trong tiến trình xây dựng Thủ đô văn hiến - văn minh - hiện đại, việc tạo lập và phát triển môi trường văn hóa là yêu cầu xuyên suốt, gắn với các chủ trương lớn của Đảng và định hướng phát triển của Thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, thực tiễn triển khai thời gian qua cũng cho thấy nhiều vướng mắc, đòi hỏi những giải pháp hiệu quả, đồng bộ hơn trong giai đoạn tới.
  • Phường Sơn Tây tổ chức hoạt động tri ân các gia đình người có công dịp 27/7
    Nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ (27/7/1947 – 27/7/ 2025), sáng ngày 21/7, Đảng ủy – HĐND – UBND - Ủy ban MTTQ phường Sơn Tây (TP. Hà Nội) đã tổ chức 3 đoàn đi thăm, tặng quà 16 gia đình chính sách, người có công tiêu biểu trên địa bàn.
  • Hà Nội chủ động, tập trung ứng phó bão số 3
    Ngày 20/7, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ban hành Công điện số 08 /CĐ-UBND gửi Giám đốc, Thủ trưởng các Sở, ban, ngành Thành phố; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các phường, xã về việc chủ động, tập trung ứng phó bão số 3 năm 2025 trên địa bàn Thành phố.
Đường phố mang nhiều dấu ấn
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO